Hình xưa Bà "chị Hai" Nữ Hổ Tướng Hồ Thị Quế
Bà "chị Hai" Nữ Hổ Tướng
Nữ hổ tướng Hồ Thị Quế, thiếu tá Nguyễn Văn Dần và tiểu đoàn 44 Biệt động quân:
Trong thời gian từ 1964 đến 1966, tiểu đoàn 44 Biệt động quân được chỉ huy bởi những sĩ quan tài ba như thiếu tá Nguyễn Văn Dần, thiếu tá Nguyễn Văn Huy...
Riêng với thiếu tá Nguyễn Văn Dần, ông là một trong những tiểu đoàn ưu tú của binh chủng Biệt động quân, đã được ân thưởng hầu hết huy chương của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa.
Trong thời gian giữ chức tiểu đoàn 44 Biệt động quân, ông đã chỉ huy tiểu đoàn lập nhiều chiến công trong các cuộc hành quân tại chiến trường miền Tây.
Khi đụng trận, ông vẫn đội mũ Nâu, đeo khẩu rouleau 38, cầm can chỉ huy, điều động quân sĩ tấn công. Cùng chia xẻ vinh quang, buồn vui với ông trong các cuộc hành quân là bà Hồ Thị Quê, vợ của ông.
Bà Quế đã theo chồng ra trận và lập nhiều chiến công. Bà đã được thiếu tướng Đặng Văn Quang (tháng 11/1965 thăng trung tướng), tư lệnh Quân đoàn 4/Vùng 4 chiến thuật lúc bấy giờ, đặc cách thăng cấp thượng sĩ.
Thành tích của bà đã được ông Mike Martin, 1 trong những cố vấn của tiểu đoàn 44 Biệt động quân ghi lại trong cuốn Black Tiger. Sau đây là một trích đoạn đã được phổ biến trên KBC số 22:
Danh tiếng của nữ hổ tướng thực sự xảy ra trên chiến trường cùng với những người lính Biệt động quân trong những năm 1960. Bà thường xuất hiện nơi tuyến đầu, khi trận địa đang tới hồi quyết liệt, di chuyển dưới làn đạn để đến cứu người thương binh.
Đôi khi, bà đi theo đại đội đi đầu, cùng với các chiến sĩ mũ Nâu, tấn công qua cánh đồng ruộng trống trải, không có một cây lớn ngăn đạn. Trong tiểu đoàn, ai cũng thán phục, công nhận lòng dũng cảm, chân thành của bà. Khi ra trận, bà thường đội nón sắt, sơn màu rằn ri, cọp đen của tiểu đoàn 44 Biệt động quân, đeo khẩu colt 45 bá trắng.
Việt Cộng đồn đãi, đặt tên cho bà là "Nữ Tử thần", vì đối với địch nữ hổ tướng cũng nguy hiểm như các binh sĩ Biệt động quân.
Bà được ân thưởng nhiều huy chương, chứng minh lòng quả cảm nơi chiến trường, bà cũng đã chia xẻ nhiều nỗi đau thương của chiến tranh. Vài tháng trước khi mất, bà ôm mối đau lòng, chứng kiến sự tổn thất của đơn vị với số quân đông gấp đôi tấn công.
Trong trận đó, ngoài số Biệt động quân còn có 1 cố vấn Hoa Kỳ bị tử trận, 1 cố vấn khác bị thương. Sau trận đó, cũng như các Biệt động quân, bà đã cạo đầu nguyện sẽ rửa hận cho các chiến hữu đã ra đi.
Được các binh sĩ Biệt động quân gọi bằng tiếng "chị Hai" thân mật, họ vẫn không quên cá tính nóng bỏng cũng như tình thương của bà đối với đàn em nhỏ trong đơn vị.
Đối với những đứa em ba gai, bà lớn tiếng la rầy, đôi khi cho bạt tai, nhưng bao giờ cũng có trách nhiệm, tình thương đối với các anh em binh sĩ trong tiểu đoàn.
Ngoài chiến trường, bà giúp đỡ toán quân y, chăm sóc băng bó cho các thương binh. Về hậu cứ, lo chạy chuyện giấy tờ, an ủi vợ con, thân nhân của những quân nhân tử trận hoặc bị thương nằm quân y viện.
Bà "chị Hai" không ngần ngại móc tiền túi ra ứng trước, giúp đỡ cho người những người vợ trẻ qua lúc tang thương…
vietbao
Thursday, February 13, 2014
BÀ HỒ THỊ QUẾ PHỤC VỤ NHƯ 1 TRUNG SỈ 1 TẠI TĐ 44 BĐQ VNCH DƯỚI QUYỀN CỦA CHỒNG , THIẾU TÁ LÊ VĂN DẦN (1) , NGƯỜI ĐỨNG SAU MANG KÍNH . ĐƠN VỊ NÀY CHƯA BAO GIỜ THUA HAY BỊ MẤT SÚNG . TT DẦN VÀ VỢ CÓ 7 CON . (1) THEO TT HỒ VIẾT LƯỢNG , COI TĐ NÀY NĂM 1968 THÌ TT DẦN MANG HỌ NGUYỂN VÀ LÀ TĐT ĐẦU TIÊN CỦA TĐ NÀY)
Ngày 10 tháng 4/1965, tiểu đoàn 44 Biệt động quân được Tổng tham mưu trưởng Quân Lực VNCH tuyên dương công trạng trước Quân đội lần thứ 4, toàn thể quân nhân của tiểu đoàn được mang Giây buân Công Bội Tinh. 16 ngày sau, 26 tháng 4/1965, Tổng thống Johnson đã ký quyết định ban thưởng huy chương Danh dự của Tổng thống Hoa Kỳ cho toàn quân binh sĩ tiểu đoàn 44 Biệt động quân. Theo lời của ông Mike Martin, cựu cố vấn tiểu đoàn, thì tiểu đoàn 44 Biệt động quân là đơn vị đầu tiên của Quân lực VNCH được ân thưởng huy chương này.
_____________________________________
Hôm nay Ròm mới biết thêm được chuyện gđ và lý do Chị Hai Nử Hổ Tướng chết qua comment của Dung Chau Tran và Tan Cao bên FB
Đối với Ròm cái chết của Chị Hai cũng như chuyện riêng gđ của Chị hổng có che khuất được công lao chống bắc+ để bảo vệ miền Nam VNCH .
Trích đoạn :
Dân chúng Việt Nam nhất là các chiến sỹ ở vùng IV chiến thuật rất xúc động khi được tin Nử Hổ Tướng Hồ Thị Quế bị chồng bắn chết trong một cơn hờn ghen. Thiếu tá Dần bị bắt và trước tòa ông đã khai rằng bà Quế đã dùng dao tấn công ông ta, khi bắt gặp ông cùng với một người đàn bà trẻ trong quận Vị Thanh (Chương Thiện), nơi nầy, tiểu đoàn 44 dùng làm hậu trạm cho cuộc hành quân trong vùng U Minh, một chiến khu vững chắc của bọn Cộng sản. Thiếu tá Dần đã khai trước tòa là ông bắn bà ta trong trường hợp tự vệ và cho biết " trong cơn hờn ghen … bà ta ghê gớm và hung dữ còn hơn những lúc bà ta xông pha chiến đấu nơi chiến trường".
Dân chúng Việt Nam nhất là các chiến sỹ ở vùng IV chiến thuật rất xúc động khi được tin Nử Hổ Tướng Hồ Thị Quế bị chồng bắn chết trong một cơn hờn ghen. Thiếu tá Dần bị bắt và trước tòa ông đã khai rằng bà Quế đã dùng dao tấn công ông ta, khi bắt gặp ông cùng với một người đàn bà trẻ trong quận Vị Thanh (Chương Thiện), nơi nầy, tiểu đoàn 44 dùng làm hậu trạm cho cuộc hành quân trong vùng U Minh, một chiến khu vững chắc của bọn Cộng sản. Thiếu tá Dần đã khai trước tòa là ông bắn bà ta trong trường hợp tự vệ và cho biết " trong cơn hờn ghen … bà ta ghê gớm và hung dữ còn hơn những lúc bà ta xông pha chiến đấu nơi chiến trường".
Nguồn: http://www.nguyenkhapnoi.com/
Bà "chị Hai" Nữ Hổ Tướng
http://namrom64.blogspot.com/2013/11/hinh-xua-ba-chi-hai-nu-ho-tuong-ho-thi.html
Polymath: ‘A Renaissance Man’
Know something about everything and everything about something T H Huxley The only thing that I know is that I know nothing Socrates
Definition of polymath: [n] a person of great and varied learning
There is an increasing demand for people who can work across boundaries and in many different fields: people who can understand the linkages and connections between the various disciplines of modern life. This article and the essays that follow were compiled principally as an aide-memoir to me – I make no apologies for repetition of the work of others who have enhanced my understanding – I hope their wisdom may prove as useful to others as it did for me.
This web section on polymath explores the connotation ‘A Renaissance Man’ and the relevance of wisdom to current life. Various links at the page bottom take one to other articles within this section and to the sections that follow.
The Renaissance Man
The Renaissance man (or woman) knows a great deal regarding a variety of topics and is accomplished in areas of both the arts and the sciences: everything from how to gain weight; to how to take care of legal work without a lawyer. He is man who has broad intellectual interests: he is also known as the Universal Man, Italian ‘Uomo Universale’, an ideal that developed in Renaissance Italy from the notion expressed by one of its most accomplished representatives, Leon Battista Alberti (1404–72), that “a man can do all things if he will.” The ideal embodied the basic tenets of Renaissance Humanism, which considered man the centre of the universe, limitless in his capacities for development. During the Renaissance, academics thought that a well-rounded man should be proficient in both the arts and science. While we remember painters and scientists separately for their artistry and science, they would not have seen a clear division.
It was thought a Renaissance man should - Be able to defend himself with a variety of weapons, especially the sword. • Be able to play several musical instruments. • Be able to paint and output other works of art. • Be forever interested in advancing knowledge and science. • Be able to engage in debates regarding issues such as philosophy and ethics. • Be a skilled author and poet.
Because the Renaissance was the rebirth of interest in classical Greek and Roman culture, it is likely that these were traits that the ancients were thought to have held. Renaissance men, with the culture of striving for increased knowledge and ability, were vital to advancing Europe beyond the Dark Ages into the Age of Enlightenment.
Modern day Renaissance men can probably be split into two sections - the "formal" group, who are the well-known poets, authors and painters, and the "informal" group, who are the geeks and hackers that forever strive to advance their own knowledge, and in doing so benefit society.
Wisdom
Wisdom is one of those slightly old-fashioned words, the type that slip out of style because they sound less punchy than the jargon we start using in their place. In time we forget about using it at all. And because the words we substitute aren't quite the same, we're made poorer by the substitutions, losing slices of the original meaning with each change. So wisdom, good old ‘sapientiae’ in Latin, hardly ever gets airtime these days. Instead, we talk about "cleverness," "I.Q.," "managerial know-how," or any of 50 not-quite synonyms. None of those really are interchangeable with wisdom, but they get used in its place. Meanwhile, wisdom, the original concept, is forgotten.
Wisdom is the ability to make sound choices, good decisions--the best decision. Wisdom is intelligence shaped by experience. Information softened by understanding. And it is in very short supply these days.
Wisdom is not something a person is born with. Intelligence is. Cleverness is. The ability to appear dynamic is. But Wisdom isn't. It only comes from living, from making mistakes — or from listening to others who have made mistakes and learned from them.
If wisdom is in short supply among our leaders, we don't have far to look for the culprits. It started disappearing along about the time we stopped expecting it.
Wisdom is a state of the human mind characterized by profound understanding and deep insight. It is often, but not necessarily, accompanied by extensive formal knowledge. Unschooled people can acquire wisdom, and wise people can be found among carpenters, fishermen, or housewives.
Wherever it exists, wisdom shows itself as a perception of the relativity and relationships among things. It is an awareness of wholeness that does not lose sight of particularity or concreteness, or of the intricacies of interrelationships. It is where left and right brain come together in a union of logic and poetry and sensation, and where self-awareness is no longer at odds with awareness of the otherness of the world. Wisdom cannot be confined to a specialized field, nor is it an academic discipline; it is the consciousness of wholeness and integrity that transcends both. Wisdom is complexity understood and relationships accepted.
The scientific literature was written to help us understand the laws of nature. The traditional Wisdom Literature was written to help us understand the laws of life and our place in the universe. Some of this literature dates from 3000 years ago, or before, and includes works from India, China, Greece, the Middle East — and later from Europe. In the Judeo-Christian tradition we have the teachings of Moses, The Book of Job, The Proverbs of Solomon, Ecclesiastes, the teachings of Jesus, and later, those of Meister Eckhart, St. John of the Cross, and other Christian Mystics. In the Hindu tradition we find The Upanishads, and The Bhagavad Gita. In Taoism the Tao Teh Ching and the I Ching. In Buddhism we have teachings of the Gautama Buddha embodied in the Sutras, and elaborated upon in a myriad of later works. From the Greeks we have the works of Aristotle, Plato, and Plotinus.
To get a taste of this literature, compilations can be helpful which can be found in ‘Books that have added to our culture’.
Herein follows a series of articles on the ‘polymath’ concept:
What is a polymath?
How to become more of a polymath
Some people who are generally regarded as polymaths
The Book of the Courtyer
Classics: An entry to a polymath education
The Teaching of Wisdom
Toward Wisdom
Modern Physical Accomplishments:
a) Concentration and Memory --use of vocabulary and acronyms
b) Reduce your reading time
Feature
The Tiger Lady 18 July 2005
Michael Martin
Her exploits were legendary, even in the war torn region of South East Asia. She marched and fought with one of the most respected military units in Vietnam: the South Vietnamese 44th Ranger Battalion-"The Black Tigers".
Madame Ho Thi Que, or "The Tiger Lady", had earned her reputation the hard way, and her fame had spread throughout South Vietnam.
Her husband, Major Le Van Dan – the commander of the 44th Rangers-was also a warrior. He had been awarded almost every South Vietnamese military medal that was issued. His 44th Ranger Battalion had been awarded the US Presidential Unit Citation – the first South Vietnamese unit to be so honoured.
It was during the beginning of the American troop build-up in an unconventional war that would take thousands of American lives before it drew to a close. It was a war where American advisors fought side-by-side with their Vietnamese counterparts, often dying in the process. It was a war where the field advisor spent as much time trying to understand the nature of the people, their culture and his own existence, than he did his mission of containing Communist insurgency.
It was a war in which stories would emerge of great warriors and their performances on the field of battle; some apocryphal, some true. The story of the Tiger Lady was just such a story, a courageous and remarkable woman and soldier.
In 1965 the South Vietnamese people were shocked when they heard the news that Madame Ho Thi Que had been shot and killed by her husband, Major Le Van Dan. Major Dan was quickly arrested and jailed in connection with the death of his wife. On 5th May 1966, after a quick trial, he was sentence to serve one year in prison for the 'murder.'
In court he had testified that Madame Que had attacked him with a knife when she had found him with a younger woman in the tiny village of Vi Thanh, a village often used by the 44th Ranger Battalion as a forward support base during their operations in the U Minh Forest.
He claimed to have shot her in self-defence, stating, “her jealousy was as fierce as her courage in combat.” The prosecutor had countered that the Major hated his wife and had killed her because he though her jealousy had ruined his career.
Other ranking South Vietnamese officers believed that Dan was distraught over the fact that he had been replaced as battalion commander of the 44th after the unit had suffered a disastrous defeat after being ambushed by two Viet Cong battalions. The rangers had lost 58 KIA and over 70 wounded, including all of the American advisors attached to the battalion. Shortly afterwards, while a full investigation was underway, he had been quietly transferred to a lesser position as a security officer in another area of operations.
There was a general consensus among many of his fellow officers that the Saigon government had been looking for an excuse to relieve Major Dan. A great deal of resentment had arisen against him because of the many heralded victories of the 44th Ranger Battalion, the reputation of the Tiger Lady, and his own personal success. Like his wife, Le Van Dan was a colourful figure. He had led his rangers on many successful combat operations, which made his fellow commanders pale in comparison. Wearing his maroon beret in place of a helmet, and armed only with a .38 calibre revolver, he was an inspiration to his men. He carried a lacquered swagger stick, which he used with dramatic flair in the heat of battle to exhort his rangers in the attack. But his success was not enough to protect him from petty jealousies of his fellow officers.
After the trial, Dan stated, “I accept the verdict. It was inevitable.” He showed no remorse for the death of his wife and long time companion.
Known as 'Big Sister' by the Vietnamese rangers who fought by her side, they remembered her for both her temper and her kindness. Many ranger had felt her wrath when she caught them stealing a chicken or looting a village's belongings. She often reverted to swearing, shouting and sometimes even slapping the culprit to drive her point home. But at other times, her compassion and understanding were the soothing balm that comforted a wounded or dying soldier. She felt a deep sense of responsibility for all her ranger brothers.
Caring for the wounded on the battlefield, or approaching stubborn government bureaucrats to insure that a dead ranger's family received the benefits due to them, as much a part of her personality as the open hate she harboured for the enemy. She would not hesitate to lend or give money to the wives and families of wounded or slain rangers to tide them over during their period of grief. She felt their pain, sometimes shaving her head in a sign of mourning. She attended the customary burials conducted for the dead, and through her mask of grief watchers stated that they could see her determination to settle the score. She set the standards for morale and esprit de corps in the unit during her service with the rangers, and her reputation became legendary and inspired the rangers until the cease-fire in 1975.
After her death in mid December 1965, one of her daughters came to Soc Trang (the home base of the 44th Ranger Battalion at the time), trying to collect some of the debts owed to her mother by a number of the rangers. The family was having a difficult time making ends meet with the mother gone, and the father in jail.
Little is known of the Tiger Lady's childhood except that she lived for a time in the Imperial City of Hue. In the war against the French, she served as an intelligence agent for the Viet Minh until the later part of 1953, just prior to the French disaster at Dien Bien Phu. During this period she met and married her husband, Le Van Dan. When the two of them saw that the Communists were taking over the Viet Minh, and that they were determined to rule the nation, the couple left the movement.
Within a year, Dan had joined the Vietnamese Army. Madame Que joined, too, rising to the rank of master sergeant during the remainder of the colonial period.
But her legend was built on her deeds on the battlefield with the Biet Dong Quan (Rangers) in the early sixties. She was often seen at the height of battle, moving forward under intense enemy fire to aid wounded rangers. The Tiger Lady led by example, almost always up front with the lead company. She often charged headlong across open rice paddies with the assaulting rangers, inspiring them to victory. Her courage and sincerity were never questioned. She stalked the battlefield armed only with a pearl handled Colt .45, wearing a helmet with black and yellow stripes and the black tiger head – the symbol of the 44th Vietnamese Ranger Battalion.
The Viet Cong knew her well. Stories were told that they had named her "Madame Death". It was reputation well earned and richly deserved, for she could be as dangerous as any combat soldier. She had seen war as few Americans would ever see it. She wore numerous medals testifying to her courage and her prowess in combat. Just a few months prior to her death, she had survived a ferocious battle with a guerrilla estimated at a thousand strong. An American advisor was killed in that fight and another severely wounded. She came out without a scratch.
The mystique and legend of the Tiger Lady continued to grow long after her untimely death. She was a warrior bigger than life and a heroine of unparalleled magnitude. Among the rangers and ranger advisors who served with her, her memory will never die.
This article was originally published in Behind The Lines magazine. VietnamGear.com has reproduced this article with the kind permission of Gary Linderer. http://www.vietnamgear.com/Article.aspx?Art=17
Tiểu Đoàn 44 Biệt Động Quân Và Nữ Hổ Tướng Hồ Thị Quế (06/11/1999) (Xem: 6697)
Tác giả: Vương Hồng Anh
* Lược sử chiến trường của tiểu đoàn 44 Biệt động quân: Là một trong những tiểu đoàn Biệt động quân được các tướng lãnh Hoa Kỳ và Đồng Minh đánh giá là đơn vị ưu tú của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, tiểu đoàn 44 Biệt động quân đã lập nhiều chiến tích qua những trận đánh được được ghi vào quân sử và được đưa vào chương trình huấn luyện chiến thuật tại các trường của Lục quân Hoa Kỳ. Sau đây là phần lược sử chiến trường của tiểu đoàn Biệt động quân xuất sắc này: Thành lập vào năm 1964 và trở thành đơn vị tăng phái cho Sư đoàn 21 Bộ binh từ tháng 6/1964 đến tháng 2/1965; từ tháng 3 đến tháng 11/1965, lực lượng trừ bị phản ứng cấp thời của Quân đoàn 4; từ tháng 12/1965, trở lại vùng Hậu Giang làm lực lượng trừ bị yểm trợ cho các đơn vị bộ chiến Sư đoằn 21 Bộ binh. Năm 1967, là một trong 5 tiểu đoàn cơ hữu của liên đoàn 4 Biệt động quân vừa thành lập. Tháng 3/1967, tiểu đoàn được tăng phái cho trung đoàn 33 Bộ binh hành quân tại Ba Xuyên; tháng 5/1967, là đơn vị xung kích trong cuộc hành quân cũng tại Ba Xuyên do bộ Sư đoàn 21 Bộ binh chỉ huy. Tháng 10/1967, tăng phái cho Sư đoàn 7 Bộ binh. Từ tháng 11/1967 đến tháng 1/1968, đặt thuộc quyền điều động của Sư đoàn 21 Bộ binh hành quân gần Cần Thơ (tỉnh Phong Dinh) và tại Ba Xuyên.
Tháng 3/1968, tham gia cuộc hành quân của liên đoàn 4 Biệt động quân tại Phong Dinh. Từ tháng 4 đến tháng 10/1968, tăng phái cho lực lượng bộ chiến Sư đoàn 21 Bộ binh hành quân tại một số khu vực thuộc tỉnh Ba Xuyên và phía Đông Cần Thơ. Từ tháng 11/1968 đến tháng 12/1969: đơn vị xung kích của liên đoàn 4 Biệt động quân tham gia các cuộc hành quân lớn tại các tỉnh Định Tường, Châu Đốc, Phong Dinh, Vĩnh Bình. Trong hai năm 1970, 1971 là một trong những nỗ lực chính trong các cuộc hành quân của liên đoàn 4 Biệt động quân tại miền Tây, khu vực biên giới Việt-Căm Bốt và chiến trường ngoại biên.
Trong thời gian từ tháng 9 đến tháng 11/1970, cùng với tiểu đoàn 42 BĐQ tham gia cuộc hành quân tại Núi Bái Voi (Châu Đốc). Từ 1972 đến 1973, tham gia các cuộc hành quân trong khuôn khổ của liên đoàn 4 BĐQ tại Miền Tây, góp phần vào chiến thắng chung của liên đoàn này tại Núi Dài. Gần cuối năm 1973 và năm 1974, cùng với các tiểu đoàn 42, 44 thuộc liên đoàn 4 BĐQ tăng phái cho Quân đoàn 2 hoạt động tại Phú Yên và Bình Định.
* Trận Chương Thiện, tháng 4/1965: Tiểu đoàn được Tổng thống Hoa Kỳ ân thưởng Huy chương Danh Dự. Chỉ sau hơn 1 năm hoạt động, tiểu đoàn 44 Biệt động quân đã lập được chiến tích lẫy lừng trong một cuộc giao tranh với 2 tiểu đoàn Cộng quân tại Chương Thiện vào tháng 4/1965. Diễn tiến trận đánh được ghi nhận như sau:
Ngày 4 tháng 4/1965, cuộc hành quân Dân Chí 129/SĐ do bộ Tư lệnh Sư đoàn 21 Bộ binh tổ chức được khai diễn ở Tây Bắc quận Kiến Long, tỉnh Chương Thiện. Ngay trong ngày này, giao tranh đã diễn ra quyết liệt, Cộng quân đã tăng cường lực lượng để ngăn chận cuộc tiến quân của lực lượng bộ chiến VNCN. Trước diễn biến của tình hình chiến trường, ngày 6 tháng 4/1965, bộ tư lệnh Quân đoàn đã điều động tiểu đoàn 44 Biệt động quân làm lực lượng xung kích tiếp ứng, tấn công thẳng vào mục tiêu.
10 giờ 30 sáng ngày 6 tháng 4/1965, toàn tiểu đoàn được trực thăng vận nhảy xuống trận địa đang bị khống chế bởi hai tiểu đoàn Cộng quân. Trước đó, thành phần tiền phương gồm 1 tiểu đoàn Bộ binh và 1 chi đoàn Thiết quân vận đã bị địch chận đánh với hỏa lực mạnh. Từ hệ thống công sự và hầm hố kiên cố, Cộng quân đã bắn trả quyết liệt vào đội hình của cánh quân Bộ binh và Thiết giáp. Riêng tiểu đoàn 44 BĐQ, khi vừa nhảy xuống khu vực bãi đáp, đơn vịu này đã bị Cộng quân bắn xối xả, một số quân sĩ bị thương hoặc tử trận, ba trực thăng đổ quân bị hư hại. Dù ở trong tình hình nguy kịch, nhưng với tinh thần quyết chiến, toàn tiểu đoàn đã đồng loạt xung phong, vượt qua tuyến bố phòng của đơn vị Bộ binh và Thiết giáp bạn, tấn công thẳng vào các cụm điểm kháng cự của đối phương. Trận cận chiến ác liệt đã diễn ra giữa các chiến binh của tiểu đoàn 44 BĐQ và Cộng quân. Với lối đánh tốc chiến và can trường, cuối cùng tiểu đoàn đã đánh bật Cộng quân ra khỏi các địa đạo phòng ngự, làm chủ trận địa, buộc 2 tiểu đoàn CSBV phải tháo chạy tán loạn.
Ngày 7 tháng 4/1965, cuộc hành quân kết thúc với kết quả: 278 CSBV tử thương tại trận địa, 12 bị bắt, 11 súng cộng đồng và 43 vũ khí cá nhân bị tịch thu, 202 căn trại của Cộng quân bị phá hủy. Về lực lượng VNCH: 22 tử thương, 65 bị thương.
Ngày 10 tháng 4/1965, tiểu đoàn 44 Biệt động quân được Tổng tham mưu trưởng Quân Lực VNCH tuyên dương công trạng trước Quân đội lần thứ 4, toàn thể quân nhân của tiểu đoàn được mang Giây biểu chương màu Quân Công Bội Tinh. 16 ngày sau, 26 tháng 4/1965, Tổng thống Johnson đã ký quyết định ban thưởng huy chương Danh dự của Tổng thống Hoa Kỳ cho toàn quân sĩ tiểu đoàn 44 Biệt động quân. Theo lời của ông Mike Martin, cựu cố vấn tiểu đoàn, thì tiểu đoàn 44 Biệt động quân là đơn vị đầu tiên của Quân lực VNCH được ân thưởng huy chương này.
* Nữ hổ tướng Hồ Thị Quế, thiếu tá Nguyễn Văn Dần và tiểu đoàn 44 Biệt động quân: Trong thời gian từ 1964 đến 1966, tiểu đoàn 44 Biệt động quân được chỉ huy bởi những sĩ quan tài ba như thiếu tá Nguyễn Văn Dần, thiếu tá Nguyễn Văn Huy... Riêng với thiếu tá Nguyễn Văn Dần, ông là một trong những tiểu đoàn ưu tú của binh chủng Biệt động quân, đã được ân thưởng hầu hết huy chương của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Trong thời gian giữ chức tiểu đoàn 44 Biệt động quân, ông đã chỉ huy tiểu đoàn lập nhiều chiến công trong các cuộc hành quân tại chiến trường miền Tây. Khi đụng trận, ông vẫn đội mũ Nâu, đeo khẩu rouleau 38, cầm can chỉ huy, điều động quân sĩ tấn công. Cùng chia xẻ vinh quang, buồn vui với ông trong các cuộc hành quân là bà Hồ Thị Quê, vợ của ông.
Bà Quế đã theo chồng ra trận và lập nhiều chiến công. Bà đã được thiếu tướng Đặng Văn Quang (tháng 11/1965 thăng trung tướng), tư lệnh Quân đoàn 4/Vùng 4 chiến thuật lúc bấy giờ, đặc cách thăng cấp thượng sĩ. Thành tích của bà đã được ông Mike Martin, 1 trong những cố vấn của tiểu đoàn 44 Biệt động quân ghi lại trong cuốn Black Tiger. Sau đây là một trích đoạn đã được phổ biến trên KBC số 22: Danh tiếng của nữ hổ tướng thực sự xảy ra trên chiến trường cùng với những người lính Biệt động quân trong những năm 1960. Bà thường xuất hiện nơi tuyến đầu, khi trận địa đang tới hồi quyết liệt, di chuyển dưới làn đạn để đến cứu người thương binh. Đôi khi, bà đi theo đại đội đi đầu, cùng với các chiến sĩ mũ Nâu, tấn công qua cánh đồng ruộng trống trải, không có một cây lớn ngăn đạn. Trong tiểu đoàn, ai cũng thán phục, công nhận lòng dũng cảm, chân thành của bà. Khi ra trận, bà thường đội nón sắt, sơn màu rằn ri, cọp đen của tiểu đoàn 44 Biệt động quân, đeo khẩu colt 45 bá trắng. Việt Cộng đồn đãi, đặt tên cho bà là "Nữ Tử thần", vì đối với địch nữ hổ tướng cũng nguy hiểm như các binh sĩ Biệt động quân.
Bà được ân thưởng nhiều huy chương, chứng minh lòng quả cảm nơi chiến trường, bà cũng đã chia xẻ nhiều nỗi đau thương của chiến tranh. Vài tháng trước khi mất, bà ôm mối đau lòng, chứng kiến sự tổn thất của đơn vị với số quân đông gấp đôi tấn công. Trong trận đó, ngoài số Biệt động quân còn có 1 cố vấn Hoa Kỳ bị tử trận, 1 cố vấn khác bị thương. Sau trận đó, cũng như các Biệt động quân, bà đã cạo đầu nguyện sẽ rửa hận cho các chiến hữu đã ra đi.
Được các binh sĩ Biệt động quân gọi bằng tiếng "chị Hai" thân mật, họ vẫn không quên cá tính nóng bỏng cũng như tình thương của bà đối với đàn em nhỏ trong đơn vị. Đối với những đứa em ba gai, bà lớn tiếng la rầy, đôi khi cho bạt tai, nhưng bao giờ cũng có trách nhiệm, tình thương đối với các anh em binh sĩ trong tiểu đoàn. Ngoài chiến trường, bà giúp đỡ toán quân y, chăm sóc băng bó cho các thương binh. Về hậu cứ, lo chạy chuyện giấy tờ, an ủi vợ con, thân nhân của những quân nhân tử trận hoặc bị thương nằm quân y viện. Bà "chị Hai" không ngần ngại móc tiền túi ra ứng trước, giúp đỡ cho người những người vợ trẻ qua lúc tang thương…
Kỳ sau: Tiểu đoàn 51 Biệt động quân trên chiến trường Miền Tây và Miền Đông Nam phần.
Việt báo Tiger Lady VNCH
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment