Tuesday, September 23, 2014

1960 - so sánh tổng sản lượng của miền nam Việt Nam

1960 - so sánh tổng sản lượng của miền nam VN, miền bắc VN, Nam Hàn và Trung cộng Lúc này Mỹ chưa đưa quân vào miền nam. 1965 quân đội Hoa Kỳ và đồng minh mới đem quân vào miền nam tham chiến vi cường độ du kích VC luồn theo đường mòn HCM xâm nhâm vào miền nam gia tăng.


 photo 1908293_800334336643714_663549150224856297_n.jpg












Hồi 1951, Việt cộng "đánh Mỹ", mà hồi đó có Mỹ nào tại Việt Nam? Sau khi phát động chiến tranh, Việt cộng đánh rát khắp vùng ven Sài Gòn, kéo dài ròng rã mãi đến 1965, thì quân đội Mỹ và đồng minh mới vào giúp, giống như quân đội đồng minh vào giúp Nam Hàn chống Bắc Hàn xâm lăng nam Hàn trước đó.

“Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam” thành lập ngày 20/12/1960 với mục tiêu “đấu tranh chống quân xâm lược Mỹ và chính quyền Diệm - Thiệu ác ôn".

 photo M-46-beyt-hatotchan-1.jpg

Pháo M-46 130 mm là loại lựu pháo dã chiến nòng dài (dã pháo hạng nặng) do Liên Xô thiết kế và chế tạo vào thập niên 1950. NATO nhận được thông tin về loại vũ khí này vào năm 1954, nên đặt tên mã cho nó là M1954. Năm 1959, Trung Quốc được cấp phép chế tạo thứ vũ khí này và đặt tên là Kiểu 59-1. Chiều dài nòng pháo bằng 52 lần cỡ nòng (caliber) - dài lạ thường so với các loại pháo đương thời, pháo bắn rất xa, xấp xỉ 27,5 km đối với đạn thường.
Không có đại bác 130 ly vào VN bắn phá khắp nước TRƯỚC HÀNG CHỤC NĂM, thì làm gì có quân Mỹ vào.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1o_130mm_M46

Sài Gòn - Những hình ảnh thời 1960 - 1964

1954 chia đôi hai miền đất nước theo yêu cầu của cộng sản Hà Nội, bên quốc gia Việt Nam không ký, nhưng đành chấp nhận sự yêu cầu từ phía công sản bắc Việt.

1954 tới năm 1964 trong 10 năm, miền nam xây dựng kinh tế, đặt thủ đô tại Sài Gòn.
Miền nam vừa xây dựng kinh tế đất nước vừa phải chống trả những cuộc vượt Vĩ Tuyến 17 xâm lăng của công sản bắc Việt càng lúc càng gia tăng và khốc liệt.

Khi miền nam có nguy cơ bị tiêu diệt, quân đội Hoa Kỳ và quân đội đồng minh trong SEATO mới vào cứu nguy cho miền nam. Ngày 8 tháng 3 năm 1965 mới có những bước chân đầu tiên của quân đội Mỹ đặt lên miền nam Việt Nam.

Dưới đây là những hình ảnh miền nam trong 10 năm xây dựng kinh tế 1960 - 1964 trước khi quân đội Hoa kỳ đổ bộ trên miền nam.

 photo 1100agraveitruy1EC1nhigravenhSagraveiGograventh1EADpniecircn1960.jpg
Đài truyền hình Sài Gòn vào năm 1960


 photo 6894524398_8a6cb3285a_z.jpg
Tòa Đô Chánh Sài Gòn / Saigon 1964 - City Hall


 photo Saigon1964-11001EA1il1ED9Th1ED1ngNh1EA5t.jpg
Sài Gòn 1964 - Đại Lộ Thống Nhất


 photo Saigon1964-CaravelleHotel-VIP-goodrestarauntattop.jpg
Saigon 1964 - Caravelle Hotel - VIP - good restaraunt at top


 photo Saigon1964-RexMovieTheatre-onlyescalatorinVietnam.jpg
Saigon 1964 - Rex Movie Theatre - only escalator in Vietnam


 photo Saigon1964-ParkingLot.jpg
Saigon 1964 - Parking Lot


 photo Saigon1964-CaravelleHotelTop-SaigonRiverView.jpg
Saigon 1964 - Caravelle Hotel Top - Saigon River View


 photo Saigon1964-ARVNGeneralJointChiefofStaff.jpg
Saigon 1964 - ARVN General Joint Chief of Staff


 photo Saigon1964-TanSonNhut.jpg
Saigon 1964 - Tan Son Nhut


 photo Saigon1964-TanSonNhut-helicopterswitharmament.jpg
Saigon 1964 - Tan Son Nhut - helicopters with armament


 photo Saigon1964-BritishEmbassyEmbassy.jpg
Saigon 1964 - British Embassy Embassy


 photo LoNguyenTuDalat-danlambao.jpg
Lò Nguyên tử ở Đà Lạt


 photo avn1.jpg
Chiêu Đãi Viên Hàng Không Sài Gòn 1960


 photo avn3r.jpg


 photo avn.jpg


 photo 5385718025_ffcb202af4_b.jpg
Thiếu nữ Sài Gòn 1960


 photo n1EEFsinh.jpg


 photo thieu-nu-sai-gon-giaoducnet37.jpg
thiếu nữ Sài Gòn những năm 1960


 photo thieu-nu-sai-gon-giaoducnet25.jpg
thiếu nữ Sài Gòn những năm 1960


 photo thieu-nu-sai-gon-giaoducnet23.jpg
thiếu nữ Sài Gòn những năm 1960


 photo Thi1EBFun1EEFSG1960.jpg
thiếu nữ Sài Gòn những năm 1960


 photo thieu-nu-sai-gon-giaoducnet31.jpg
Nam thanh nữ tú Sài Gòn những năm 1960


 photo Ph1EE5n1EEFSagraveiGogravenn1030m60.jpg
Nam thanh nữ tú Sài Gòn những năm 1960


http://namrom64.blogspot.com/2013/06/hinh-xua-ngay-phu-nu-3031960-tai-sai.html
http://honngocviendong.vn/hinh-anh/ngay-phu-nu-viet-nam-nam-1960
Ngày lễ Hai Bà Trưng / Ngày phụ nữ Việt Nam năm 1960




1
 photo sagraveigograven.jpg
2
 photo Saigon_Old22-1.jpg
3
 photo SagraveiGogravenTown.jpg
4

 photo 834d07c6-2bd1-4589-851d-70f85a394e6c.jpg



Sài Gòn những năm 1960 - Hòn Ngọc Viễn Đông

http://youtu.be/IlmGVeAeMQc



Saigon 1961





Saigon 1950



Sài Gòn Xưa Đón Tết Canh Dần, 1950




Saturday, September 20, 2014

Công Binh đường sắt Trung Cộng giả dạng bộ đội Việt Nam

Hồ Tập Chương trở thành Hồ Chí Minh, đúng vào mùa Xuân, ngày 28/1/1941 Hồ Chí Minh (Hồ Tập Chương) chính thức tuyên bố chiến khu Pác Bó. Hồ Chí Minh thật đã chết trong tù vào năm 1932, tại Hương Cảng, chính quyền bảo hộ Anh còn lưu trữ giấy khai tử của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh thật bị chính quyền Anh bắt giam tại Hồng Kông năm 1931, rồi Hồ bị bịnh lao phổi trong nhà tù vào 1932. Vào thời điểm này, bịnh lao phổi là bịnh nan y do vi trùng Koch gây ra, không ai có thể thoát chết được vì chưa có thuốc Streptomycine. Năm 1966. Công binh xây dựng đường sắt Trung-Việt tại Hữu Nghị Quan tuyên thệ trước khi vào VN làm nhiệm vụ



(Thiết đạo binh: công binh đường sắt TC giả dạng bộ đội VN)






(Năm 1966. Quân chính qui TC giả dạng bộ đội VN tuyên thệ tại Hữu Nghị Quan. Hướng về TC đồng thanh hô lớn: "Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. Nguyện mang vinh quang trở về!". Trong ảnh là Sư đoàn 62 Cao Xạ TC)










(Tham gia tra tấn tù binh Mỹ tại VN)




(Tham gia bắt sống phi công Mỹ tại VN. Người cầm ảnh là cựu chiến binh TC tham chiến tại VN )







(Huy chương "Đoàn Kết Chiến Thắng Giặc Mỹ" do chính HCM ký tặng)



(Hoặc do Phạm Văn Đồng ban thưởng)




(Năm 1968, hai bác Hồ - Mao đi từ Ải Nam Quan cùng mang vũ khí vào gây tang tóc cho dân miền Nam VN)




"Nam man! Ta cho ngươi cơm ăn, áo mặc, ta cho ngươi súng đạn, nhưng chính ngươi đã lấy súng đạn bắn vào da thịt ta!” (người anh em đồng chí TC nói!)




Hoa Kiều tại Việt Nam bị cưỡng chế hồi hương năm 1978




Ngày 25.08.1978, khoảng trên 200 quân Việt Nam dùng vũ lực bắt buộc Hoa kiều phải hồi hương đi vào khu vực Hữu Nghị Quan. Lúc 17g30 cùng ngày, ngay trước cổng Hữu Nghị Quan, quân Việt Nam đánh chết 6 người, 82 người bị thương, 15 người chạy thoát. Công tác viên phía Trung Cộng lên tiếng cảnh cáo và xung đột đã xảy ra giữa hai bên cán bộ Trung-Việt. Ba ngày sau, quân Việt Nam tiếp tục tràn lên vùng biên giới tìm kiếm những Hoa kiều đang bỏ trốn… Chiến tranh biên giới Trung-Việt bắt đầu từ đây, cuộc chiến mà Trung Cộng lấy cớ “tự hào” là “Tự Vệ Phản Kích”. Ải Nam Quan thêm một lần nữa chứng kiến xung đột Trung-Việt. Nhưng từ sau cuộc chiến này, Trung Cộng đã đẩy lui lãnh thổ Việt Nam ra khỏi Ải Nam Quan và bỗng xuất hiện cột mốc có tên gọi “Km0” thần thoại, nằm cách xa cổng Nam Quan hàng trăm thước.

Dấu đạn giao tranh Trung-Việt trên khắp tường thành "Hữu Nghị Quan"