Monday, July 28, 2014

 

Trung cộng dùng Việt cộng để đánh chiếm Việt Nam

 

“2014: Cuộc Sụp đổ Lớn”

- sụp đổ đầu tiên sẽ là nền kinh tế của Trung Quốc, vào năm 2014

- tiếp theo trong năm 2015, “cơ cấu chính trị” của Đảng sẽ bị phá hủy

- trong năm 2016, toàn xã hội sẽ sụp đổ

ba tai họa nguy hiểm nhất là những bất động sản bong bóng, ngân hàng ngầm, và những món nợ chính quyền địa phương

Cuộc khủng hoảng kinh tế Trung Quốc bắt nguồn từ các vấn đề chính trị sẽ hiện ra rõ ràng trong một sự sụp đổ vào năm 2015. Nhiều nhóm quyền lợi phức tạp ở Trung Quốc không quan tâm đến số phận của Đảng hoặc đất nước, và chỉ tập trung vào việc tích lũy của cải Trung Cộng và Đảng sẽ Sụp đổ vào Năm 2016


Xác Tàu cộng sẽ tràn ngập Biển Đông

 

Xác Tàu cộng sẽ tràn ngập Biển Đông


Matthew Trần

Subject: Striking Three Gorges Dam (Ðập Tam Vực) could be the mortal blow to Red China

Hàng trăm phi công Kamikaze xứ Phù Tang đã sẵn sàng lên đường trực chỉ rồi! Xin quý vị đừng có... LO!!! Xác Tàu sẽ tràn ngập biển Đông và các sông ngòi Á Châu!

---------------------------------------------------------------

How to destroy Red China the easiest & cheapest way by using non-nuclear device w/o worrying retaliation.

THREE GORGES DAM

- The Three Gorges Dam, communist China's biggest blunder of them all,suddently becoming a hostage can be blackmailed not only by the United States, but also has become a Godsend gift to its neighboring Japan and Taiwan as well, for their own protections.

- Unfortunately for China, this "hostage" cannot be freed! It would tie Chinese communists' hands and safeguard the Free World from China's territorial ambition for un undetermined time in the future.

---------------------------------------------------------------

Nhờ quý độc giả phổ biến tài liệu nầy đến cả Chệt lẫn Mỹ.

Làm sao để tiêu diệt Trung cộng một cách ít tốn kém nhất, dễ dàng nhất mà khỏi cần vũ khí nguyên tử…

Cùng quý độc giả thân thương xa gần quốc nội hải ngoại.

Nếu thật sự cần dằn mặt Trung Cộng, Hoa Kỳ có quá nhiều phương tiện đễ lựa chọn hầu tiêu diệt Trung cộng mà Trung cộng chẵng làm gì được.

Phương pháp tấn công sẽ dơn giản, rẻ tiền mà ãnh hưỡng đối với trung cộng thì vô cùng lớn lao mà từ đó về sau, Trung cộng sẽ không thễ ngóc đầu lên được:

Mục tiêu dó là Đập Tam Vực (Three Gorges Dam).

Hoa kỳ chĩ cần ngụ ý (bắn tiếng) về ý định đánh phá Đập Tam Vực là cái mõ cũa bọn Chệt ỡ phương Bắc sẽ câm ngay.

- Hoa Kỳ có thể dùng/phóng cruise missile - loại hỏa tiễn bay thấp, ôm theo hình thể địa hình để đối phương không thể phát giác (hỏa tiễn viễn khiển) từ BTL/HK tại Thái Bình Dương ỡ Hawaii đễ phá hoại Đập Tam Vực (Three Gorges Dam) nầy...

- Hay một hôm đẹp trời nào đó... một sĩ quan hải quân thuộc hạm đội 7 (Hoa Kỳ) thuộc thế hệ thứ hai hay thứ ba của người Việt hải ngoại làm bộ say sưa nhấn một cái nút mà một hõa tiễn tự lái đã được "chiếu tướng" (zeroed-in) vào Đập Tam Vực từ trước... thế là cái mục tiêu (Three Gorges Dam) to tổ bố ở trong nội địa Trung cộng sụp đổ xuống. Sự sụp đổ nầy sẽ kéo theo chế độ Đại Hán của Chệt!

- Nếu Đập Tam Vực bị phá hay chỉ bị NỨT sơ sơ mà thôi... thế là kể như bọn chóp bu cộng sản Trung Quốc thêm 1/3 khối dân số (450 triệu + người) nước Tàu ngày đêm nơm nớp lo sợ một trận đại hồng thủy có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Thật vô phúc cho Trung Cộng khi xây Đập Tam Vực, không những tạo thành mục-tiêu (con tin) cho Hoa Kỳ mà Đập Tam Vực mặc nhiên trỡ thành con mồi ngon cho cã Nhật Bãn và Đài Loan. Đó là cái quà Trời cho hai quốc gia nầy.

Bỗng nhiên vấn dề quốc phòng của Nhật Bản & Đài Loan trỡ nên đơn giản và bảo đãm.

- Nếu Đập Tam Vực bị vỡ thì chuyện gì sẽ xãy ra?

- Trong khi tsunami (sóng thần) do thiên nhiên tạo ra, phát xuất từ đại dương tràn vào lục-địa tạo ra sự tàn phá và chết chóc kinh hoàng cho một vùng dân cư rộng lớn (như ỡ Nam Duơng & Thái Lan v. v... trong quá khứ gần dây)... thì ngược lại, hiện tượng tsunami ỡ Đập Tam Vực là do con người tạo ra. Vì tham vọng mà mù quáng + thêm ngu xuẩn cũa bọn Tàu Phù đã tạo ra như vậy và chĩ cần một hành động nhỏ của kẻ địch là khối tsunami ỡ Đập Tam Vực sẽ xãy ra.

Hiện tượng nầy sẽ tàn phá & chết chóc cho Trung cộng trong thời gian ngắn -- từ 5,10 giây cho đến 30 phút là xong tất cã!

Sẽ không có một sức lực nào trên thế gian có thễ cưỡng lại hay ngăn chận được.

- Hằng trăm triệu dân Chệt sẽ bị cuốn ra biển Đông theo con sông Hoàng Hà rộng lớn, bây chừ đã tạm thời trở thành biển Hoàng Hà.

- 1/3 nước Tàu – vùng thịnh vượng nhất – mà dân cư sinh sống sẽ bị chôn vùi trong nước lụt...

- Các di tích lịch sử mà Trung cộng thường hãnh diện với thế giới hằng ngàn năm qua, sẽ tan biến trong nước lũ.

- Hằng ngàn thành phố lớn nhỏ sẽ bị ngập lụt...

- Hằng chục ngàn nhà máy kỹ nghệ, xưởng, hãng sản xuất hàng đễ xuất cãng sẽ bị tàn phá, ngập nước và sẽ bị trôi di mất tang mất tích.

- Hằng trăm ngàn làng mạc, lớn nhỏ sẽ bị nước từ hồ Đập Tam Vực - được nới rộng choáng hằng chục ngàn mẫu đất ở thượng nguồn sông Hoàng Hà đổ xuống làm ngập lụt.

- Hàng chục ngàn tàu bè thương mãi, kỹ nghệ, zu lịch sẽ bị tan tành vì hằng triệu tấn nước đỗ xuống hằng giây... nhận chìm chúng trước khi tống chúng ra Biễn Đông...

- Nền kinh tế cũa Chệt... bỗng dưng khựng lại... hệ thống xuất cãng trong bao năm qua... mặc nhiên trỡ thành hệ thống nhập cãng mọi mặt đễ cho dân chúng xữ dụng. Nạn đói sẽ hoành hành đám Chệt phương Bắc...

- Trung cộng sẽ không còn ngóc đầu lên nổi.

Từ trước đến nay, Trung cộng cứ tưỡng là công trình xây cất Đập Tam Vực là khôn ngoan, nguồn cung cấp điện năng lớn lao nhất thế giới cũa Trung cộng sẽ rất rẻ, tiện lợi cho kỹ nghệ sãn xuất, nhưng với sự tính toán cũa các chiến lược gia HK cũng như Á châu – mà có lão Matthew Trần nầy làm cố vấn – sẽ làm Đập Tam Vực trỡ thành cũa nợ...

...tháo gỡ là không thễ nào được...

...mà vứt bõ đi cũng không được...

Đập Tam Vực (Trung cộng) sẽ trỡ thành mục tiêu – con tin vĩnh viễn -- cho Hoa Kỳ.

Quân Tàu phù sẽ giẫy chết từ từ.

Nếu Hoa Kỳ không lợi dụng quan điểm chiến lược nầy thì sẽ trỡ nên chàng khỗng lồ khờ khạo nhất thế giới.

Matthew Trần

Please visit our blog.

http://chiensitudonews.blogspot.com/

-----------------------------------------------------------------

-----Original Message-----

From: nghiadq@yahoo.com

Sent: Thu, 27 Sep 2012 21:43:58 -0700 (PDT)

To:

Subject: Xác Tàu cộng sẽ tràn ngập Biển Đông

 

 



Mỹ Muốn Vô Hiệu Hóa
‘Vạn Lý Trường Thành Dưới Lòng Đất’
Của Trung Cộng


TPO-Dailymail hôm ngày 08-1-2013 đưa tin, Tổng Thống Mỹ Barack Obama đã yêu cầu Ngũ Giác Đài tìm cách “vô hiệu hóa” Vạn Lý Trường Thành Dưới Lòng Đất, nơi có khả năng chứa 3.000 vũ khí hạt nhân của Trung Quốc.


Trung Quốc

Hệ thống đường hầm ngầm theo nghiên cứu của các chuyên gia Mỹ - Ảnh: Đại Học Georgetown.

Trung Quốc

Hình ảnh phân tích Vạn Lý Trường Thành dưới lòng đất qua vệ tinh.

Quân đội Mỹ sẽ cần xem xét cả hai khả năng vũ khí thông thường và vũ khí hạt nhân nhằm vô hiệu hóa mối đe dọa từ các cơ sở lưu trữ vũ khí hạt nhân được mệnh danh: “Vạn Lý Trường Thành dưới lòng đất” của Trung Quốc, theo đạo luật Ủy Quyền Quốc Phòng Quốc Gia (NDAA) năm 2013 mới được Tổng Thống Obama ký hôm ngày 02-1.

 



Mỹ Muốn Vô Hiệu Hóa
‘Vạn Lý Trường Thành Dưới Lòng Đất’
Của Trung Cộng


TPO-Dailymail hôm ngày 08-1-2013 đưa tin, Tổng Thống Mỹ Barack Obama đã yêu cầu Ngũ Giác Đài tìm cách “vô hiệu hóa” Vạn Lý Trường Thành Dưới Lòng Đất, nơi có khả năng chứa 3.000 vũ khí hạt nhân của Trung Quốc.


Trung Quốc

Hệ thống đường hầm ngầm theo nghiên cứu của các chuyên gia Mỹ - Ảnh: Đại Học Georgetown.

Trung Quốc

Hình ảnh phân tích Vạn Lý Trường Thành dưới lòng đất qua vệ tinh.

Quân đội Mỹ sẽ cần xem xét cả hai khả năng vũ khí thông thường và vũ khí hạt nhân nhằm vô hiệu hóa mối đe dọa từ các cơ sở lưu trữ vũ khí hạt nhân được mệnh danh: “Vạn Lý Trường Thành Dưới Lòng Đất” của Trung Quốc, theo đạo luật Ủy Quyền Quốc Phòng Quốc Gia (NDAA) năm 2013 mới được Tổng Thống Obama ký hôm ngày 02-1.


Cũng theo NDAA, Tổng Thống Obama ra lệnh cho người đứng đầu Bộ Tư Lệnh Chiến Lược Mỹ trình báo cáo vào trước ngày 15-8 về “Mạng Lưới Đường Hầm dưới lòng đất của Trung Quốc”.


Báo cáo này phải bao gồm các tin tức về “khả năng Mỹ có thể xử dụng sức mạnh truyền thống và hạt nhân nhằm vô hiệu hóa những đường hầm này và những vũ khí được lưu trữ trong đó”.


Theo truyền hình CCTV của Trung Quốc, nước này gọi đây là kỳ quan thứ tám của thế giới hay Vạn Lý Trường Thành dưới lòng đất với hệ thống địa đạo kéo dài tới 5000 km, phía Bắc tới tận vùng Đông Bắc Trung Quốc, phía Nam đến tận dãy Thái Hành Sơn, phía Đông tới tận bờ biển Đài Loan, phía Tây đến tận Cao Nguyên Tây Tạng.


Nhóm nghiên cứu trường Đại Học Georgetown do Giáo Sư Phillip Karber, cựu chiến lược gia của Bộ Quốc Phòng, đứng đầu đã tiến hành một nghiên cứu kéo dài suốt ba năm nhằm phân tích và vạch ra hệ thống đường hầm phức tạp kéo dài đến 5.000 km của Trung Quốc.


Báo cáo năm 2011 của trường đại học này có tên “Ảnh Hưởng Chiến Lược của Vạn Lý Trường Thành dưới lòng đất Trung Quốc” đã kết luận rằng lượng vũ khí hạt nhân theo ước tính của tình báo Mỹ trước đó là không chính xác.


Tình báo Mỹ ước tính số đầu đạn hạt nhân mà Trung Quốc có thể lưu trữ trong cơ sở ngầm này là 300.


Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu của Giáo Sư Karber ước tính có thể có khoảng 3.000 vũ khí hạt nhân giấu dưới mạng lưới đường hầm phức tạp.


Theo Defence News, mục 1045, 1271 và 3119 của NDAA nêu rõ mối quan tâm đặc biệt của Quốc Hội Hoa Kỳ đối với nỗ lực hiện đại hóa quân sự và hạt nhân của Trung Quốc.


Đạo luật này phần nào thể hiện thái độ của Quốc Hội Mỹ đối với Vạn Lý Trường Thành ngầm của Trung Quốc và rất có thể tình hình an ninh tại trục Châu Á - Thái Bình Dương sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp.


Sau đây là một số hình ảnh về Vạn Lý Trường Thành dưới lòng đất:


Trung Quốc

Mỹ phát hiện với báo cáo về hệ thống "Vạn Lý Trường Thành Trong Lòng Đất" của Trung Quốc


Trung Quốc



Trung Quốc

Mỹ có nhiều lý do để lo lắng về hệ thống đường hầm này vì không ai có thể biết trong đó chứa đựng những gì.


Trung Quốc



Trung Quốc



Trung Quốc



Trung Quốc



Trung Quốc


Chia sẻ quan điểm này, ông Hans Kristensen, Giám Đốc Thông Tin dự án hạt nhân thuộc Liên Đoàn Các Nhà Khoa Học Mỹ cho rằng đạo luật mới thể hiện mối lo ngại chung đối với quá trình hiện đại hóa quân đội Trung Quốc.


Theo ông Kristensen, đó là “một sai lầm”. Điều này làm tăng mối nguy hiểm của cuộc chiến tranh giữa Trung - Mỹ. “Hai nước đang nhảy một điệu nhảy nguy hiểm. Điều đó chỉ làm tăng thêm căng thẳng quân sự và khả năng có thể dẫn đến một cuộc Chiến Tranh Lạnh ở Thái Bình Dương”, ông Kristensen chia sẻ.


Câu hỏi được nhiều nhà phân tích Mỹ quan tâm là làm thế nào để Mỹ xử dụng vũ khí thông thường và vũ khí hạt nhân để trung hòa mối đe dọa từ những gì được lưu trữ trong các đường hầm như vậy ở Trung Quốc. Các thí nghiệm với bom hạt nhân xuyên boongke B61-11 cho kết quả đáng thất vọng.


Độ sâu thâm nhập của bom tương đối thấp, chương trình phát triển nâng cấp B61-12 rõ ràng đã có thể giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, với những gì được nêu trong báo cáo của nhóm nghiên cứu Phillip Karber ở độ dài và độ sâu khác nhau của hệ thống đường hầm thì cần nhiều hơn một quả bom như vậy để loại bỏ mối đe dọa.


Vì vậy, đạo luật mới có thể coi là một sự hoảng sợ “vội vàng” của Quốc Hội Mỹ về hệ thống “Vạn Lý Trường Thành trong lòng đất” của Trung Quốc. Tình hình an ninh tại châu Á - Thái Bình Dương sẽ tiếp tục diễn biến theo chiều hướng rất phức tạp với đạo luật mới này.


Nguồn: Đàn Chim Việt

 



Khi Hoa Kỳ Tự Lực Về Năng Lượng

Đến năm 2020 Mỹ sẽ trở thành nguồn sản xuất dầu hỏa số #1 thế giới. Trung Quốc theo chân Hoa Kỳ khai thác dầu và khí đá phiến. Địa lý chiến lược thế giới sẽ thay đổi khi Mỹ không còn lệ thuộc vào dầu hỏa của các nước vùng Vịnh và không cần bảo đảm an ninh cho các tuyến trung gian chuyển năng lượng của thế giới về Hoa Kỳ.


Trung Quốc

Dàn khoan đá phiến tại tiểu bang Pennsylvania, Hoa Kỳ


Ruhrfisch/wikimedia.org

Thanh Hà


Là một trong những quốc gia tiêu thụ dầu hỏa và khí đốt hàng đầu của thế giới, để đáp ứng nhu cầu nội địa Hoa Kỳ nhập cảng đến 20% năng lượng. Nhưng từ nhiều thập niên qua, cường quốc kinh tế và kỹ nghệ số #1 này đã âm thầm tiến hành một cuộc cách mạng.

Đầu tháng 11/2012 báo cáo thường niên của Cơ Quan Năng Lượng Quốc Tế (AIE) đã gây bất ngờ khi dự đoán là vào năm 2017 nước Mỹ sẽ trở thành nguồn sản xuất dầu hỏa lớn nhất thế giới, đứng trước cả Ả Rập và chỉ một thập niên sau thì Hoa Kỳ sẽ trở thành quốc gia xuất cảng số #1 toàn cầu. Đối với khí đốt, chỉ trong hai năm nữa thôi sản lượng của Mỹ sẽ vượt quá mức cung cấp của Nga.

Cuộc cách mạng năng lượng


Thành quả này có được nhờ vào chiến lược mà các giới chính quyền Washington liên tiếp và các đại gia dầu khí của Hoa Kỳ đã kiên trì theo đuổi trong nhiều thập niên: đó là dựa vào kỹ nghệ phát triển khí và dầu từ đá phiến. Trong 11 tháng đầu năm 2012 Hoa Kỳ sản xuất khoảng 6,2 triệu thùng dầu mỗi ngày nhờ vào kỹ nghệ khai thác đá phiến. Đây là một mức nhảy vọt đến 28% so với khả năng cung cấp của năm 2008.


AIE xác định: "Với đà này, nhập cảng dầu thô vào Hoa Kỳ sẽ nhanh chóng giảm sút vào khoảng năm 2030" và kịch bản một nước Mỹ tự lực về năng lượng không còn là điều viễn vông. Đương nhiên, trật tự năng lượng quốc tế sẽ bị đảo lộn khi Hoa Kỳ không còn lệ thuộc vào dầu khí của thế giới. Châu Á sẽ trở thành trọng tâm của bản đồ thương mại dầu hỏa trong tương lai với những thay đổi quan trọng về mặt chiến lược.


Trả lời trên đài RFI Pháp ngữ, giáo sư địa lý bà Françoise Ardillier-Carras tác giả cuốn "Hydrocarbures et conflits dans le monde - dầu khí và các vụ xung đột trên thế giới", Nhà Xuất Bản Technip cùng Giáo Sư Samuele Furfari giảng dạy tại Đại Học Tự Do Bruxelles lần lượt phân tích về những tác động đối với ngành kỹ nghệ dầu khí với cuộc cách mạng về năng lượng đang hình thành.


Theo Giáo Sư Samuele Furfari đá phiến là vũ khí năng lượng mới của Hoa Kỳ nhưng ông thận trọng cho rằng dù có trở thành một nguồn cung cấp dầu khí hàng đầu thế giới, Mỹ ít có khả năng cung cấp dầu khí của mình cho phần còn lại của thế giới để bảo toàn vị thế siêu cường kỹ nghệ và kinh tế của mình:


"Mọi người ý thức được là giá năng lượng tăng nhanh và đã tác động đến các hoạt động kinh tế của toàn cầu. Giá năng lượng tăng mạnh từ 2004 và vấn đề năng lượng bị coi là một trong những yếu tố dẫn tới khủng hoảng kinh tế ngày nay. Từ đó các nhà lãnh đạo và các tập đoàn phải tìm ra những giải pháp.


2004 được coi là một bước ngoặt quan trọng đối với ngành năng lượng. Khác với các lĩnh vực kinh tế khác, để chuyển hướng, ngành kỹ nghệ năng lượng cần nhiều năm để thay đổi chiến lược. Trong trường hợp của Hoa Kỳ: nước Mỹ đang lệ thuộc vào dầu hỏa vào năng lượng của thế giới, nhưng trong một tương lai không xa cường quốc kinh tế số một này sẽ ‘độc lập’ về mặt năng lượng.


Kỹ nghệ là chìa khóa giúp cho Hoa Kỳ đảo ngược tình huống trên bàn cờ năng lượng. Hoa Kỳ làm thay đổi cục diện ngành năng lượng thế giới với kỹ thuật khai thác khí đá phiến. Phải mất nhiều năm các chuyên gia mới biết khai thác khí đá phiến.


Đến khoảng 2008 ngành năng lượng đã trải qua một cuộc cách mạng: kỹ thuật khai thác khí đá phiến sẽ đẩy giá thành xuống thấp đến một mức độ mà ở Mỹ, người ta sẽ chỉ tập trung khai thác những vùng vừa có dầu hỏa vừa có khí đốt. Hoa Kỳ sẽ trong thế dư thừa dầu khí. Tôi không nghĩ là Mỹ sẽ trở thành một nguồn cung cấp dầu khí cho thế giới, nhưng Hoa Kỳ, Canada và Mexico sẽ tự túc được về mặt năng lượng và điều đó sẽ làm đảo lộn trật tự năng lượng của thể giới".


Nhưng nói như vậy phải chăng quốc tế không còn lo sợ trước kịch bản khan hiếm vàng đen? Giáo Sư Furfari cho rằng đại đa số trong chúng ta vẫn bị ám ảnh trước mối đe dọa các nguồn dầu hỏa của thế giới bị cạn kiệt:


"Có thể nói như vậy nhưng đại đa số chúng ta và nhất là các phương tiện truyền thông vẫn cho rằng dầu hỏa đang ngày càng khan hiến. Từ năm 1924 người ta đã nói đế đe dọa thiếu hụt dầu hỏa. Người ta quên mất một điều: giá dầu hỏa tùy thuộc vào các kỹ thuật khai thác và tùy thuộc vào giá mà người tiêu thụ sẵn sàng trả để đổi lấy vàng đen.


Ở đây tôi cũng muốn nhắc lại với thính giả một điều quan trọng đó là vào năm 1982 quốc tế đã thông qua Công Ước Liên Hiệp Quốc về luật biển. Văn bản này chính thức có hiệu lực từ năm 1994. Diện tích khai thác của mỗi quốc gia được mở rộng thêm.


Bên cạnh đó kỹ nghệ khai thác tài nguyên ngày càng tối tân, thành thử khối lượng dầu cung cấp cho nhân loại ngày càng lớn. Tôi đơn cử trường hợp của Israel: với Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, Israel làm chủ một kho dự trữ khí đốt có thể bảo đảm nhu cầu của quốc gia này trong vòng 120 năm»!


Công Uớc Liên Hiệp Quốc về Luật Biển

Bà Françoise Ardillier-Carras chuyên gia về địa lý gắn liền vấn đề năng lượng và địa lý chiến lược. Bà đặc biệt lưu ý đến những ý đồ của Trung Quốc tại Biển Đông:


"Với Công Uớc Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, chiến lược năng lượng chuyển hướng và trở thành một vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia. Chính vì thế Biển Đông đang trở thành một khu vực vô cùng nhạy cảm. Tương tự như vậy, các vùng eo biển tức là các cửa ngõ trung gian chuyển dầu khí cũng trở thành những điểm nóng. Tranh chấp chủ quyền trên biển, một là để xác định quyền sở hữu các nguồn tài nguyên, và hai là để kiểm soát các chặng trung gian chuyển năng lượng…»


Vậy thì đâu là chiến lược năng lượng của Trung Quốc? Giáo Sư Samuele Furfari không ngần ngại cho rằng Trung Quốc sẽ đẩy mạnh kỹ nghệ khai thác khí đá phiến tương tự như Hoa Kỳ. Duy Trung Quốc sẽ vấp phải một trở ngại: các mỏ đá phiến dầu của Trung Quốc thường nằm sâu trong lòng đất do vậy các cơ sở khai thác của quốc gia này phức tạp hơn so với tại Mỹ:


"Trung Quốc ngày càng tiêu thụ nhiều năng lượng của thế giới để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Hàng sản xuất đó thực ra cũng chỉ là để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ chung của toàn cầu - trong đó có cả Mỹ và châu Âu. Từ nhiều năm qua, chính sách ngoại giao của Trung Quốc chính yếu là nhằm hướng tới các nguồn dự trữ năng lượng của thế giới. Bắc Kinh đã đặc biệt chú ý tới châu Phi.


Giờ đây với kỹ nghệ khai thác khí đá phiến, Trung Quốc cũng bắt đầu tham gia vào các chương trình này. Có khả năng một khi thành công trong việc khai thác khí đã phiến thì Bắc Kinh sẽ quan tâm ít hơn đến các nước sản xuất dầu hỏa như Chad hay Soudan. Nhưng phải nói là Trung Quốc đang chạy đua để tìm kiếm dầu hỏa và khí đốt".


Trong cuộc chạy đua tìm kiếm năng lượng đó tới nay Trung Quốc đã mở rộng tầm ảnh hưởng của mình với các nước sản xuất dầu hỏa từ Nam Mỹ đến Châu Phi, và đương nhiên là ở cả Trung Á. Giáo Sư Françoise Ardillier-Carras cho biết:


"Đương nhiên tất cả hãy còn mới lạ đối với Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc phải trực diện với nhu cầu năng lượng lớn như hiện nay. Cũng chưa bao giờ Trung Quốc lại có nhiều xe hơi như những năm gần đây. Trung Quốc sản xuất than đá nhưng bên cạnh đó quốc gia này cần dầu khí của nước ngoài.


Để chen chân vào được một số khu vực sản xuất dầu khí, đặc biệt là đối với các nước Trung Á (Ouzbekistan, Turkmenistan, Kazackhstan…), chính quyền Bắc Kinh đã phải đề ra hẳn một chiến lược. Chẳng hạn như là Trung Quốc đã phải tăng cường an ninh tại các khu vực biên giới để bảo đảm là hàng bán được trao đến tay người tiêu thụ một cách an toàn.


Vào khoảng năm 1998 Trung Quốc chi ra khoảng 1 tỉ đô la để mua dầu khí của các nước Trung Á. Đến năm 2010 tổng kim ngạch nhập cảng năng lượng của Trung Quốc chỉ riêng với khu vực này lên tới 24 tỉ đô la. Hiện tượng Trung Quốc bị khát dầu hỏa và mở rộng ảnh hưởng với các nước Trung Á đôi khi đặt Bắc Kinh trong tình thế khó xử đối với Mạc Tư Khoa bởi đấy là những quốc gia chư hầu của Liên Xô cũ".


Nghịch lý của Châu Âu


Châu Âu lệ thuộc 53% vào năng lượng ngoài khu vực cho nên từ đầu những năm 1970 châu lục này đã phát triển năng lượng điện hạt nhân để khắc phục nhược điểm này. Riêng đối với kỹ nghệ khai thác khí đá phiến, Châu Âu đã bỏ lỡ một chuyến tàu và bị coi là chậm chân hơn so với Hoa Kỳ. Một phần lớn sự chậm trễ đó là do châu Âu phải đối phó với các hội đoàn bảo vệ môi trường.


Tại sao Mỹ khai thác được khí đá phiến mà châu Âu không làm được? Giáo Sư Samuele Furfari giải thích về khác biệt căn bản giữa Hoa Kỳ và châu Âu:


"Ở Hoa Kỳ, chủ sở hữu đất làm chủ luôn cả phần ngầm. Nếu có dầu hỏa hay khí đốt, quặng mỏ… thì họ có quyền khai thác các tài nguyên đó. Tại Châu Âu, chúng ta không thể làm như vậy. Cái gì cũng phải qua cơ quan hành chính của chính quyền và phải trình bày với các nhóm bảo vệ môi trường có thế lực. Tuy vậy luật lệ của Mỹ cũng rất rõ ràng thành thử để khai thác dầu hỏa hay khí đốt tư nhân không thể gây ô nhiễm bừa bãi.


Tôi nghĩ là trong tương lai Trung Quốc cũng sẽ theo chân Hoa Kỳ để khai thác khí đã phiến, vì tại đây, tất cả thuộc sở hữu của chính quyền, và chính quyền quyết định tất cả cho nên một quyết định khai thác loại năng lượng này, Trung Quốc sẽ không gặp phải một trở ngại nào hết.


Châu Âu không thể làm như Trung Quốc; một khi Mỹ không còn lệ thuộc vào năng lượng quốc tế, Washington sẽ xét lại chính sách chiến lược của mình đối với phần còn lại của thế giới. Thêm vào đó là khí đốt sản xuất tại Mỹ sẽ rẻ vô cùng. Điều đó sẽ mở đường cho ngành kỹ nghệ xe hơi Mỹ chuyển hướng, chuyển từ xăng, dầu - sang khí đốt. Khi đó, giá dầu thô trên thị trường quốc tế sẽ giảm mạnh, các loại năng lượng tái tạo như năng lượng gió hay mặt trời sẽ trở nên vô cùng đắt đỏ; cả một mảng của ngành kỹ nghệ năng lượng sẽ sụp đổ.


Hiện nay khí đốt ở Mỹ rẻ đến nỗi Hoa Kỳ không còn xử dụng than đá và họ xuất cảng than đá qua châu Âu. Hậu quả trực tiếp là Mỹ giảm lượng khí thải CO2 làm nóng trái đất. Trong khi đó thì châu Âu ngày càng xử dụng nhiều than đá của Mỹ và qua đó làm tiêu tan những nỗ lực giảm khí carbon".


Tổ chức các nước xuất cảng dầu hỏa, OPEP cho rằng giá một thùng dàu 80 đô la là hợp lý. Nhưng với kỹ nghệ khai thác dầu và khí đá phiến, nhiều chuyên gia chờ đợi trong tương lai gần, giá dầu hỏa sẽ giảm mạnh. Hậu quả đối với các quốc gia sản xuất và xuất cảng dầu hỏa?


Giáo Sư Samuele Furfari trả lời: "Vấn đề sẽ không đặt ra đối với các nước vùng Vịnh, do họ có một nguồn dự trữ rất lớn và dù giá dầu hỏa có thấp đến mấy, lợi tức của các quốc gia này vẫn được bảo đảm. Đối với các thành viên khác của OPEC thì khác khi đấy là những nước không có nguồn dự trữ dầu hỏa hùng hậu như các quốc gia vùng Vịnh.


Cách nay 11 năm giá dầu trên thế giới là 9,80 đô la một thùng. Nhưng trong một thập niên, giá dầu hỏa đã tăng từ 9,80 đô la lên thành 110 đô/thùng. Giá dầu tăng cao như vậy đã đè nặng lên kinh tế toàn cầu, gây trở ngại cho tăng trưởng".


Từ năng lượng đến địa lý chiến lược.


Cân bằng về địa lý chiến lược thế giới sẽ thay đổi ra sao khi Hoa Kỳ không còn phải khai triển các phương tiện quân sự để bảo đảm an ninh cho các nguồn cung cấp dầu hỏa và khí đốt? Françoise Ardillier-Carras cho rằng -- an ninh của một số các nước xuất cảng dầu hỏa trên thế giới hiện nay có nguy cơ bị đe dọa khi Mỹ rút bớt các lực lượng an ninh:


"Nhu cầu về năng lượng thế giới, từ nay đến năm 2035 tăng thêm 36%. Trong đó khí đốt sẽ tăng 46%. Mỹ ngày nay đang trở thành một nhà sản xuất khí đốt hàng đầu của thế giới, điều sẽ làm thay đổi tương quan giữa Washington với nhiều các quốc gia, đặc biệt là các nước đang trỗi dậy. Đừng quên rằng hiện nay các nền kinh tế đang vươn lên hút nhiều năng lượng của thế giới hơn cả.


Tôi cũng xin lưu ý là khi không còn phải ráo riết tìm kiếm dầu khí của thế giới Hoa Kỳ sẽ xét lại chính sách an ninh và chiến lược của mình. Mỹ sẽ không còn gắn bó với một số các đồng minh thân cận ở vùng Trung Cận Đông, ở khu vực vùng Vịnh chẳng hạn. Hiện diện quân sự của Hoa Kỳ trong vùng sẽ không còn hùng hậu như hiện nay. Câu hỏi đặt ra là liệu các bên liên quan có đủ phương tiện tự vệ hay không?".


Đương nhiên là Hoa Kỳ sẽ ít quan tâm hơn đến vùng Trung Cận Đông. Ông Furfari, thuộc Đại Học Bruxelles hoàn toàn đồng ý về điểm này, nhưng ông coi là còn quá sớm để có thể nói rằng dầu hỏa đã thuộc vào quá khứ: "Như vừa trình bày, có nhiều khả năng kịch bản đó sẽ xảy tới. Mỹ cũng đã chuyển mối quan tâm từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương. Hoa Kỳ không còn chú ý đến châu Âu như trước nữa. Canada cũng đang theo chân Hoa Kỳ trong lĩnh vực này và ngày càng chú trọng đến đối tác Trung Quốc.


Tôi muốn nói đến dự án xây dựng đường ống dẫn dầu nối liền bang Alberta của Canada với Trung Quốc. Trong khi đó châu Âu lại cho rằng sẽ không còn cần đến dầu hỏa trong tương lai. Tôi nghĩ rằng, hiện tại, chưa có một giải pháp thực tế nào cho phép chúng ta nghĩ tới điều đó. 95% nhu cầu năng lượng của ngành giao thông vẫn lệ thuộc vào dầu hỏa».




 

Edit

Cuối Năm, Kinh Tế Việt Nam...

Cuối Năm, Kinh Tế Việt Nam...

 
Cuối năm, đại gia ào ào nhập viện tâm thần
 

- Theo nhận định của các bác sĩ, chưa năm nào bệnh nhân bị tâm thần vì lý do kinh tế nhiều như năm nay, nhất là ở thời điểm cuối năm. Nhiều bệnh nhân trước khi vào bệnh viện đã từng là “đại gia”, doanh nhân có tiếng...

Sốc vì phá sản

Bác Sĩ Nguyễn Văn Dũng (Chuyên Khoa Sức Khỏe Tâm Thần – Bệnh Viện Bạch Mai, Hà Nội) cho biết cách đây chưa lâu, bệnh viện có tiếp nhận một bệnh nhân khá đặc biệt.

Bệnh nhân này còn khá trẻ (35 tuổi), trước khi nhập bệnh viện thì anh là một người thành đạt với vị trí giám đốc một doanh nghiệp, công việc làm ăn suông sẻ.

Kể từ khi kinh tế khó khăn, những vướng mắc kéo dài trong công việc khiến anh bị stress (căng thẳng) nặng.

Anh là chủ của hai cao ốc (17 và 20 tầng ở Hà Nội). Tài sản trị giá khoảng 700-800 tỉ này “đắp chiếu” suốt một thời gian dài, khiến áp lực trả nợ, lãi ngày càng làm căng thẳng tinh thần.

Có thời điểm vì con nợ đòi quá ráo riết, anh đã bỏ trốn sang Lào. Song ở nhà, cả gia đình bị uy hiếp, anh đành quay về đối mặt với thực tế.

Không chịu được áp lực, anh bị căng thẳng và khủng hoảng nặng.



Đại gia bất động sản đang chồng chất khó khăn vì tài sản bị đắp chiếu cả năm trời (Ảnh minh họa: VietNamNet)



Tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài, khiến anh bị rối loạn hành vi. Sau một thời gian điều trị khá dài, bác sĩ Dũng cho biết tình trạng bệnh nhân ổn định và đã xuất viện vào ngày 7/1 vừa qua.

Có lẽ chưa có lúc nào mà chuyện phá sản, nợ nần lại xuất hiện nhiều như ở thời điểm này.

Từ những ông chủ lớn đến ông chủ nhỏ đều đang loay hoay thoát khỏi vòng xoáy bế tắc. Và không phải ai cũng tìm được lối thoát.

Bác sĩ Dũng cho biết, có những bệnh nhân làm kinh doanh, khó khăn cả năm nay nhưng vẫn cố gắng bám trụ.

Tuy nhiên, chuyện phá sản đã đến như một việc không thể tránh khỏi. Trong chốc lát, số tài sản biến thành mây khói, toàn bộ cơ nghiệp gây dựng bao năm sụp đổ.

“Cú sốc này quá lớn, quá sức chịu đựng, khiến họ bị tâm thần”, bác sĩ Dũng nói.

Phần nhiều bệnh nhân là doanh nhân vào bệnh viện tâm thần điều trị ở thời điểm này đều chung nhau ở điểm: Đang nợ nần chồng chất, trả lãi ngày cũng lên đến tiền tỉ.

Trong số đó, có không ít người từng giàu có nhờ bất động sản thì nay cũng bị tâm thần rối loạn vì bất động sản.

Đó là những người ôm nợ hàng chục tỉ mà không bán được nhà, được đất, bị ngân hàng siết nợ.

Theo bác sĩ Dũng, việc các “đại gia” vào bệnh viện tâm thần đã xuất hiện khá nhiều từ khoảng giữa năm nay. Nhưng đến thời điểm cuối năm, số lượng này có xu hướng tăng nhẹ. Nguyên nhân có thể do càng về cuối năm, áp lực trả nợ, trả lãi càng lớn.

Điều đáng chú ý là số đến khám được dự đoán chỉ là phần nổi của “tảng băng chìm”. Bởi nhiều người gặp thần kinh căng thẳng nặng nhưng sợ đi khám ở bệnh viện tâm thần về sẽ mặc cảm, tự ti, sợ bị dị nghị, vì thế, họ từ chối đến bệnh viện.

Mượn rượu giải sầu

Trong thời điểm khó khăn này, có những bệnh nhân đến khi vào bệnh viện mà con nợ vẫn còn vào theo để đòi nợ

Bệnh nhân này đã huy động vốn của rất nhiều người, gồm người thân trong gia đình, bạn bè và cả nhà những người này vay mượn tiền của những người khác để lấy tiền làm ăn, đổ vào bất động sản và góp vốn với những người bạn khác để mở cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng, phục vụ luôn cho lĩnh vực mà anh đang đầu tư.

Số tiền vay mượn của từng người rất khác nhau, ít là 50 triệu, nhiều lên tới vài trăm triệu. Đến lúc làm ăn thua lỗ, nhà đất đắp chiếu, cửa hàng vật liệu xây dựng ế ẩm cũng là lúc mà những người cho vay dồn dập đòi tiền.

Tinh thần căng thẳng, áp lực quá mức... kéo dài suốt mấy tháng trời, bệnh nhân này không chịu được nên bị trầm cảm, mất ngủ triền miên. Ngoài ra, do buồn chán, bệnh nhân còn mượn rượu giải sầu nên luôn trong tình trạng say sưa ben bét.

Vào bệnh viện điều trị song ngày nào bệnh nhân này cũng có người “đến thăm”.

“Họ sợ anh ta bỏ trốn, chạy nợ nên lúc nào cũng có người canh ở cửa”, bác sĩ Dũng cho biết.

Trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay (và còn được dự báo sẽ kéo dài trong thời gian tới), bác sĩ Dũng đưa ra khuyến cáo (ở góc độ y tế): Để đề phòng đi đến tình trạng trầm cảm, căng thẳng, cần có thời khóa biểu và phương pháp nghỉ ngơi, ăn uống và sắp xếp công việc trong tiêu chuẩn chừng mực, tránh tình trạng để lo lắng ập đến đột ngột, không đủ sức chống lại sẽ gây ra bệnh tật.

Ngoài ra, cần ăn uống phù hợp, tránh lạm dụng rượu, bia, café, thuốc là và các chất kích thích khác (do tâm lý chán nản).

Đặc biệt, cần duy trì giấc ngủ đều hòa để không bị tràn sang chấn động tâm lý cần đến ngay cơ sở y tế để được cố vấn, điều trị kịp thời, tránh hậu quả đáng tiếc. Trên thực tế, có người vì phá sản, trong lúc hoảng loạn đã tìm đến cái chết.


 



Số tiền in ra ngày càng khủng khiếp, và luôn bị giấu kín.
Quote:
Trích dẫn từ bài viết của balloon2
Tôi vẽ kiểu đơn giản:

Vậy là hay lắm rồi. Cám ơn bạn.

Bây giờ cần tìm ra:
(1) số tiền mặt lưu hành tăng dần theo các năm, và
(2) nợ quốc gia bằng ngoại tệ.

Có thêm hai thứ này, chúng ta có thể vẽ graph (đồ biểu) tổng số nợ quốc gia tăng theo các năm, tuy không thể chính xác 100% nhưng sẽ khá gần con số thực.

Nợ trái phiếu có tiền lời rất cao, luôn trên 10%. Do đó nếu thiếu tiền - và luôn luôn bị thâm hụt ngân sách - thì phải in thêm tiền ra.

Số tiền in ra ngày càng kinh khủng, và luôn bị giấu kín.

Tôi chờ hai tháng, sẽ có LẠM PHÁT KHỦNG KHIẾP, sau đợt tung tiền ra vài ngày nay. Trong tuần qua, Ngân Hàng Nhà Nước đã tung ra hơn 10 ngàn tỉ đồng.
http://vietstock.vn/2012/12/bom-hon-...757-252708.htm

Từ nay tới Tết sẽ tung ra ít nhất 200 ngàn tỉ đồng, là con số tung ra hồi đầu năm nay.

Số tiền này sẽ làm LẠM PHÁT tăng ít nhất 5%.

Công nghiệp cá tra sập, rất đáng lo ngại, vì nay VN thiếu nguồn thực phẩm quan trọng này.

Do giá bán nếu đúng theo số tiền chi phí thì không ai có tiền mua, do đó phải bán rẻ, mà bán rẻ thì lỗ nặng.

Các doanh nghiệp này đóng cửa, thì khi VN có khủng hoảng lương thực, ví dụ một trận dịch cúm gà, cúm heo, phải giết bớt các loại này, thì khi đó Việt Nam không còn gì để bù lại, do thịt bò, tôm cá khác không đủ cho 92 triệu dân.

 

12-26-2012, 05:35 AM
 

Phá sản TOÀN QUỐC

Quote:
Trích dẫn từ bài viết của giotnang
Bài này một lần nữa khẳng định, cơn bão khủng hoảng sẽ thổi mạnh sau tết .Những bài phân tích về nợ rất hay đọc mà thấy hoa cả mắt, làm sao Đảng Cộng Sản làm gì được đang bị dồn vào thế đường cùng như thế này. Bắt đầu đã thấy được sự rồi loạn trong chính sách điều hành. Không biết qua khỏi con trăng
Thật ra có gì khó hiểu đâu, chẳng qua phóng viên VN quá kém hiểu biết thôi.

Ông sếp Mai Linh nói về việc không trả nổi tiền lời cho món nợ 500 tỉ đồng từ 800 CÁ NHÂN, nhưng phóng viên không hỏi ngay lập tức:

- "Vậy Mai Linh nợ tổng cộng bao nhiêu tiền", và

- "Tại sao lại mượn nợ cá nhân, trả tiền lời cao như chính ông nói, mà lại không đơn giản hơn là mượn ngân hàng, tiền lời rẻ hơn"?

Và báo chí VN nếu muốn có tiếng thì chỉ cần ra công văn hỏi 20 ngân hàng lớn xem họ cho Mai Linh và các cty con, cháu của tập đoàn này mượn bao nhiêu tiền?

--------------------

Phe tôi làm rồi, không qua công văn, nhưng do quen biết, có người làm trong các ngân hàng này, tìm ra dễ dàng.

Phe tôi tìm được con số BA NGÀN TỈ ĐỒNG. Đó chưa phải là tất cả đâu, do còn nhiều tổ chức tín dụng, các cty khác cho vay, nợ giữa các cty với nhau, như bên xăng dầu, bên làm bánh xe, đắp bố thắng, v.v...

ML, cũng như 100% cty, tập đoàn khác, khi cần tiền thì đi vay NGÂN HÀNG, chỉ khi nào hết vay được thì mới xoay qua đi vay các CÁ NHÂN.

Đảo nợ trong ngân hàng thì chỉ có "trời biết, đất biết, ngân hàng biết, Mai Linh biết".

Kẹt cái là nợ CÁ NHÂN thì đa số không thể đảo nợ, nên mới đổ bể, và chỉ nói tới 500 tỉ nợ CÁ NHÂN, còn nợ NGÂN HÀNG thì không ai DÁM nói tới, do sợ loạn xứ!

--------------------

Tổng số vốn của Mai Linh là 5000 tỉ. Nhưng đó là hồi bỏ tiền vào, mua xe mới tinh, mua BĐS giá cao chót vót.

Nay sau vài năm, xe bán lại giá không được 50% giá mua vào, BĐS bán giảm giá 50% cũng không ai mua.

Nay tổng tài sản Mai Linh bán được cao lắm là 2000 tỉ đồng, tức là sẽ phải quỵt ít nhất 1500 tỉ đồng từ ngân hàng (1000 tỉ) và các cá nhân cho vay (500 tỉ).

Đó là trường hợp tốt nhất, và số nợ chỉ tổng cộng 3500 tỉ. Tôi e rằng số nợ thật sự còn cao hơn nữa là khác, do phe tôi không thể tìm ra hết tất cả các món nợ lớn nhỏ. Ngoài ra giá trị tập đoàn có thể bán không tới 2000 tỉ đồng.

Các quan chức tai to mặt bự đóng tiền vào ML, vào số vốn 5000 tỉ đồng, thì coi như mất trắng, sạch sẽ không còn đồng xu cạo gió.

Ngược lại họ còn phải chia trả số tiền thâm hụt ít nhất 1500 tỉ nợ ngân hàng, cho dù bán hết tập đoàn để trả.

Như vậy, nếu không muốn quỵt nợ ngân hàng, các cá nhân cho vay, thì các người đầu tư vào ML còn phải ĐÓNG thêm tiền vào để thanh toán hết nợ nần trước khi khai PHÁ SẢN.

--------------------

Đây là tình trạng rất phổ biến hiện nay, ví dụ khác, trên đây, là VINASHINLINES.

Tiền vốn quốc doanh không nói, vì đã MẤT HẾT TỪ LÂU, chỉ nói tiền nợ ngân hàng.

Cty này tuyên bố "tài khoản công ty giờ không còn một đồng nào," do đó các ngân hàng cho vay chỉ trông chờ vào số tiền phát mãi tàu sét, bàn ghế, bóng đèn, v.v... trong cty.

Các ngân hàng thu lại được 5% là may.

Còn vốn do dân đóng thuế thì... xuống hỏa ngục mà đòi ông Hồ.

__________________

thegioinguoiviet.net
http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=7672&page=891


 



12-24-2012, 12:49 PM
 

Ngoại quốc bỏ của chạy lấy người ra khỏi xứ Việt Cộng
Còn phải hỏi nữa hay sao?

"BĐS ngoại bán rẻ để tháo chạy?"
http://dantri.com.vn/kinh-doanh/bds-...hay-677335.htm

- Daewoo E&C bán đổ bán tháo khách sạn 5 sao Daewoo tại HN.

- Tập đoàn Crowndale International Corporation đến từ Hong Kong chạy khỏi Century (Huế).

- Tập đoàn VinaCapital rao bán 50% cổ phần trong khách sạn Metropole Hà Nội.

- Cổ đông lớn của Công ty Cổ phần Bất động sản du lịch Ninh Vân Bay (NVT) - Spinnaker GEMF Ltd. đã bán hết 3,15 triệu cổ phiếu NVT, tương đương 5,21%.

- Quỹ đầu tư VinaCapital, cũng đã bán toàn bộ 50,1% cổ phần của mình trong dự án cao ốc A&B tại (Tp.HCM), bán 70% cổ phần của mình tại khách sạn 5 sao Hilton Hà Nội Opera.

- VinaLand (do VinaCapital quản lý) cũng đã rút vốn khỏi dự án nhà ở quốc tế tại quận 9, Tp.HCM, sau khi bán 85% vốn trong khu Mandarin Garden tại Hà Nội cuối năm ngoái.

- Tính đến tháng 9/2012, Việt Nam chỉ có 8 dự án bất động sản có yếu tố đầu tư nước ngoài. Theo đó, tổng vốn đầu tư của các dự án này là 1,35 tỷ USD, chủ yếu là nhà đầu tư Nhật.

- Đặc biệt, trong 9 tháng qua, các nhà đầu tư Hàn Quốc chưa tham gia vào dự án bất động sản mới nào tại Việt Nam. Trong khi đó lại có khá nhiều dự án là chủ đầu tư đến từ Hàn Quốc rút vốn bằng hình thức chuyển nhượng dự án.

- Hàn Quốc là quốc gia có thế mạnh về lĩnh vực nhà ở. Trong vòng 5-10 năm qua nhiều nhà đầu tư từ Hàn Quốc đã đến và đầu tư vào nhiều dự án tại Việt Nam. Nhưng không hiểu vì lý do gì, đến nay có khá nhiều nhà đầu tư từ nước này rút khỏi thị trường BĐS Việt Nam.

- Năm 2008, vốn đầu tư nước ngoài vào BĐS đạt 23 tỉ USD, năm 2009 là 7,4 tỉ USD, năm 2010 là 6,8 tỉ USD, và năm 2011 chỉ còn 845 triệu USD. Trong 8 tháng đầu năm 2012, tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực BĐS tại Việt Nam chỉ đạt 1,7 tỉ USD [phần lớn là tại TOKYU]

=> Ngoại quốc rút, nay chỉ còn VN đóng cửa "tự sướng" với nhau, trong nội bộ. Tha hồ "kê lên" các con số.
http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=7672&page=904


***********************
Ngày nào mở vnexpress ra coi cũng tin chỗ này đóng cửa, chỗ kia phá sản, chỗ kia nợ luơng

Hôm nay thêm tin SACOMREAL nợ luơng 275 tỷ, hixx, đó là công bố sau khi đã 'nắn' con số roài! Thực tế có khi cả ngàn tỷ là ít!!! Thảo nào chú em ĐHA lo mà bỏ chạy từ sớm, hết cả hình ảnh doanh nhân trẻ tài năng! Rồi đây thằng nhóc gì đó mới lên chức bên ACB rồi sẽ mau chóng theo chân. Chắc chắn là như thế!

Hôm nay lại có chuyện mắc cười đó là thưởng tết bằng bánh ngọt Gần tết sẽ có tin nhân viên làm báo SGGP, công an TP, quân đội nhân dân, HN mới sẽ được thưởng...báo giấy về...coi tết. Coi báo xuân [bị bán ế!] với uống nước lọc là...NO, là VUI như đời ta có [quái] đảng suốt 83 năm vậy! =))

http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=7672&page=944

 

Làn sóng cuốn gói và tháo chạy khỏi Việt Nam





Mấy tháng qua, các nhà quản lý tại Anh, Canada, Úc, Mỹ đều ghi nhận luồng tiền ồ ạt chảy từ Việt Nam sang nước họ dưới danh nghĩa đầu tư.

 

Lãnh tụ phe đối lập Úc thậm chí còn giật mình đòi chính phủ cầm quyền xét lại chính sách đầu tư nước ngoài ở quốc gia này bởi ngày càng có nhiều người nước ngoài trong đó có rất đông người Việt Nam sang Úc mua đất, cổ phần doanh nghiệp. Sự thật này trái ngược hẳn tình hình ảm đạm kinh tế trong nước.

 

Báo chí chính thống và các nhà quản lý thì chỉ dám mon men phân tích chỉ số, niềm tin v. v.

(Đọc thêm)=>theo Dân Trí
http://webwarper.net/ww/~av/caunhatt...khoi-viet-nam/ 
hangtanphat.blogspot.com/2012/08/lan-song-cuon-goi-va-thao-chay-khoi.html


 



Khúc Ruột Ngàn Dặm Bắt Đầu Cạn

Tác giả: Tâm Việt


"Năm 2010, với 8 tỉ 26 đô-la đổ về, Việt-Nam là nước nhận được nhiều ngoại-tệ từ nước ngoài gởi về đứng thứ 9 trong các nền kinh tế đang phát triển nhận được loại tiền đó.

"Năm 2011, Việt-Nam nhận được 9 tỉ đô-la ở ngoài nước gởi về, giúp bù đắp đến 92% cán cân thương mại bị thâm hụt.

"Tiền gửi từ nước ngoài về bao giờ cũng đóng một vai trò rất quan-trọng trong việc phát triển nền kinh tế quốc gia. Những con số thống-kê sơ-khởi cho thấy là ít nhất 4 tỉ 7 đã đi vào thị-trường địa-ốc ở trong nước.

"Tuy-nhiên, số tiền do người Việt hải-ngoại gởi về trong sáu tháng đầu năm 2012 đã hạ xuống đáng kể tới 23%, đánh dấu một "mùa tiền ngoại tệ gởi về khá bết" cho toàn năm 2012."

Nói không được

Trên đây là phần mở đầu của một bài báo mới đây ở trong nước viết bằng tiếng Anh trên mạng VietNamNet Bridge (ngày 5 tháng 9, 2012).

Như chúng ta đều biết, tiền người Việt hải-ngoại gởi về là tiền "rất ngon" đối với ở trong nước. Vì sao? Vì không phải làm gì mà tiền cứ như trên trời rớt xuống. Người nhà nhận được tiền đã vui, nhà câm quyền cộng sản Việt Nam lại còn vui hơn nữa bởi tiền thì trước sau gì cũng phải chuyển thành tiền Việt Nam không mấy giá trị trong khi đô-la gởi về thì chính phủ thu vào ngân-hàng nếu chưa đi vào túi tham của các đảng viên cộng sản. Do đó nên quan dân đều rất "hồ hởi," dân nhắc gia-đình bạn bè ngoài này gởi về, đảng viên ung-dung đút túi. Mà đâu phải chuyện nhỏ, bạc tỉ đấy các bạn!

Muốn thấy sự thành công của chính-sách chính quyền cộng sản "rút ruột... mấy khúc ruột xa ngàn dặm" này, ta chỉ cần nhìn vào mấy con số: Nếu trong những năm của thập niên 1990 thì chỉ có vài chục triệu mỗi năm thì sau khi Mỹ bãi bỏ cấm vận (1994) rồi tái-lập bang-giao (1995), con số đó đã nhảy vọt lên đến:

1 tỉ 34 đô năm 2000
2 tỉ năm 2001
2 tỉ 7 mỗi năm trong hai năm 2002 và 2003
3 tỉ 2 năm 2004
4 tỉ năm 2005
4 tỉ 8 năm 2006
7 tỉ 2 năm 2008
6 tỉ 8 năm 2009 (có xuống một chút)
8 tỉ 26 năm 2010
9 tỉ năm 2011

Nghĩa là nhân lên gấp gần 7 lần trong 12 năm (2000-2011).

Như vậy, ta có thể thấy là chính-sách của một số hội-đoàn, tổ-chức ngoài này kêu gọi bà con "không gửi tiền về, không đi du-lịch về Việt Nam" v. v... là gần như thất bại hoàn-toàn. Dù như ai cũng biết là nếu ta tắt cái vòi nước đô-la chuyển về đó chỉ cần vài tháng là cộng sản ngất ngư.

Tương-đương với cái gì?

Muốn biết tầm quan-trọng của số tiền đồng-bào hải-ngoại gởi về thì ta thử đem so sánh với một vài món tiền khác xem sao. Theo một nghiên cứu của tổ-chức MPI (Migration Policy Institute) thì 9 tỉ do đồng-bào gởi về trong năm 2011 tương-đương với:

* Gần gấp đôi (= 183%) số tiền chính-thức các nước (tất cả các nước trên thế-giới) viện-trợ cho Việt Nam để phát triển (ODA, Official Development Assistance).

* Hơn (= 121%) số xuất cảng dịch-vụ thương mại (Commercial Services Exports).

* Bằng 90% số tiền ngoại-quốc đầu tư thẳng vào Việt Nam (Foreign Direct Investment).

* Bằng 12% tổng-số hàng xuất cảng trong năm, và

* Bằng 7% tổng-sản-lượng quốc gia (GDP, Gross Domestic Product).

Tóm lại, số tiền "chùa" mà 3 triệu bà con ngoài này gởi về một năm bằng số tiền làm quần quật của hơn 6 triệu người (7% dân-số) làm đầu tắt mặt tối ở trong nước. Thế thì làm gì cộng sản Việt Nam chẳng khoái? Nhất là khi đồng-bào gởi về là gởi đô-la hay Euro hay tiền Nhật, tiền Đại-Hàn... toàn thứ tiền cứng chứ không phải tiền Hồ mà không ai chịu nhận nếu đem ra khỏi nước.

Không trách nhiều người bực mình hay đau xót với ý-thức chính-trị còn thấp kém của đa số người Việt hải-ngoại gởi về nhiều khi vô tội vạ để cho người trong nước phè phỡn ăn chơi (chớ không phải để giúp gia-đình hay bạn bè cho những việc thực-sự cần thiết)!

Sự thực, đồng-bào cũng có phần ý-thức.

Sự thực, đồng-bào cũng có phần ý-thức chứ không phải không. Bằng-chứng là cộng sản Việt Nam đã có luật đầu tư từ nước ngoài từ năm 1987 nhưng nếu ta thấy là ngoại-quốc đã bỏ vào hàng trăm tỉ đầu tư trong mọi lãnh-vực ở trong nước thì đồng-bào ta ở ngoài này đã dè dặt hơn nhiều. Học được bài học cộng sản chỉ thích ăn cướp của dân (như qua mấy lần đổi tiền hay vụ đánh tư-sản mại-bản), đồng-bào hải-ngoại đã rất e dè khi đầu tư vào trong nước. Chẳng thế mà trong 25 năm (từ 1987 đến giờ), người Việt hải-ngoại vẫn chưa đầu tư đến 2 tỉ bạc vào các dự-án làm ăn với chính-quyền cộng sản ở trong nước--nghĩa là chưa bằng 1/4 số tiền tươi họ gửi về trong nước trong một năm (2011).

Thế tiền họ gởi về đi đâu, các bạn có thể hỏi. Không lẽ người ở trong nước lại có thể ngồi đó mà "ăn" hết số tiền bà con ngoài này gởi về, dù như người ta có câu "ăn không thì đến núi cũng lở."

Không, người Việt ngoài này cũng hiểu là ta ở xa, khó lòng mà "ăn có" với những tên cộng sản lưu manh có quyền có thế ở quê nhà. Những gương tầy liếp như anh em Nguyễn Gia Thiều (ở Pháp về) hay Trịnh Vĩnh Bình (ở Hòa-Lan về) còn sờ sờ ra đó: nó để cho mình ăn một lúc rồi nó cướp mình trắng tay.

Do đó nên nhiều người cho rằng mình khôn thì mình không về, chỉ cần gởi tiền về cho người nhà đi đầu tư vào những món hời là tốt rồi. Người nhà ở tại chỗ, quen lối làm ăn chụp giựt của cộng sản rồi, quen biết những chỗ phải bôi trơn, hối lộ thì chắc sẽ thành thạo hơn, không sợ bị "tiền mất tật mang. "Nói cách khác, nếu người Việt không trực-tiếp đầu tư thì lại gián-tiếp đầu tư trong nền kinh tế đó qua trung-gian của người nhà, người quen.

Đã tưởng thế là khôn nhưng chính ra vẫn còn dại. Bởi người nhà thì cũng không qua mặt được những cái cú cáo, móc nối, phe phẩy của bọn "bán trời không văn-tự." Bỏ tiền vào thị-trường chứng-khoán ư? Nhất là khi tiền lãi nhiều khi nghe chóng mặt! Chẳng cần làm nhiều, chỉ cần bỏ vào nhà băng là cũng có tiền lời 15-16% rồi. Ai mà không ham?

Rồi nếu còn tham hơn nữa thì bỏ vào địa-ốc với giá nhà, giá đất lên vùn vụt (có chỗ ở trung-tâm Hà-Nội, một thước vuông có thể đắt gấp mấy lần đất ở Tokyo) làm sao mà lỗ vốn được? Đó là lối suy nghĩ "ăn xổi ở thì" mà nhiều người cho là khôn ngoan, ăn chắc.

Bong bóng địa-ốc bể

Đó là thảm-trạng của không biết bao nhiêu người "ốm dở, khóc dở" ngày hôm nay, cả ở Trung-Quốc lẫn ở Việt-Nam.

Khi giá nhà lên thì người ta đổ xô vào xây nhà, mua nhà, đầu tư vào địa-ốc. Nhưng đến khi kinh tế chậm lại (như ở Trung-quốc là tỷ-lệ tăng trưởng đang ở mức 10-11% bỗng xuống 9% hay thấp hơn nữa, còn ở Việt Nam thì đang ở 6-7% thụt xuống còn có 4%) thì tiền trả nhà băng kiếm cũng không ra, vay thì giá quá đắt (tiền lãi lên đến hơn 20%, có khi đến 23-24%), thế là vỡ nợ, bỏ của chạy lấy người. Và những vụ như vậy thường có hiệu-quả dây chuyền, đỡ không nổi.

Chẳng thế mà cũng bài báo nói trên mách cho ta thấy là "ít ra 4 tỉ 7 đô-la," nghĩa là hơn một nửa số tiền 9 tỉ đồng-bào gởi về, đã "đổ vào thị-trường địa-ốc." Và 4 tỉ 7 này thì chẳng mấy lúc ra mây ra khói khi cái bong bóng địa-ốc bị bể gần như khắp nước, không chỉ ở Hà-Nội, Sài-Gòn mà còn ở cả Cần-Thơ, Đà-Nẵng, v.v...

Có người ác miệng thì bảo "đáng kiếp!" Lúc bảo thì không nghe, đến khi tiền thành mây khói rồi thì ngồi đó mà khóc!

Thì ra Đức Phật sáng suốt biết bao, có nhân thì có quả, có tham sân si thì có ngã, có vấp! Ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Những "đại-gia" hôm nay có thể ăn ngập miệng, tiền vất ra ngoài cửa sổ, nhưng có lẽ cũng không lâu sẽ phải trả giá cho những sung sướng đó bằng tù tội, bằng chết chóc, không thể lường được.

Ở trên ta đã thấy là tiền hải-ngoại gởi về đã xuống gần 1/4 trong sáu tháng đầu năm nay. Riêng ở Thành-phố HCM tức Sài-Gòn, tiền bà con gởi về đã sụt nửa tỉ (= 500 triệu) trong sáu tháng đầu năm đang là một mối lo khắc khoải mà nhà cầm quyền đang chưa biết cách nào chống đỡ hay bù đắp.

Có lẽ người ở ngoài này cũng đã học được bài học khi bị bỏng tay. Chính-quyền cộng sản đang nghĩ cách bù đắp bằng cách kêu gọi tăng-cường số người du-lịch vào Việt-Nam. Khổ nỗi, nếu tiền tươi bà con gởi về lên đến 9 tỉ trong năm 2011 thì cùng năm, ngành du-lịch chỉ mang về có 5 tỉ 1 thôi. Trong khi mọi nơi đều đi xuống thì không hiểu làm sao mà có thể mong du-lịch mang về chỗ thiếu hụt khi đồng-bào đã hết tin tưởng và không còn muốn đầu tư lối dốt nát như trước đây?

01/20/2013


http://online.wsj.com/article/SB1000...googlenews_wsj
Vietnam Loses Glow as a Market Darling
Bad Bank Loans Cloud Country's Outlook; Talk of Bailout


Until a few years ago, Vietnam was one of the world's hottest emerging markets. Now it faces an urgent task: fix a beleaguered banking system or watch its economy continue to slip behind faster-growing neighbors.


Piles of bad loans following the financial crisis have dragged down growth in Vietnam and left banks weakened and reluctant to lend.


Vietnam, the darling of emerging markets in Asia just a few years ago, is now struggling with companies unable to pay back debts. The WSJ's Alex Frangos explains how and why the economy has entered a downward cycle.


The government recently acknowledged that nonperforming loans—many made to inefficient state-owned companies—could be as high as 10% of the banking system, substantially higher than reported by individual banks.
Fitch Ratings analysts think the number is as high as 15%.



A record number of firms are declaring bankruptcy, and in the sprawling urban areas encompassing Hanoi and Ho Chi Minh City, the landscape is littered with stalled construction projects as builders run out of cash or put on the brakes as demand for condominiums and office space dries up.

Vietnam fought off rumors in recent days that it was seeking an International Monetary Fund bailout for its banking system. An IMF spokeswoman said no requests for aid had been made. State Bank of Vietnam Deputy Gov. Le Minh Hung said in a statement on the government's website that the country had no intention of seeking a rescue.


However, the IMF and others have been advising Vietnam on how to implement a domestically financed bailout that would restore its banks to health.

Edit

Những bức ảnh truyền sức mạnh, và niềm tin cho con người.

 

p1-jpg-1351995821-1351996593_500x0.jpg

Bức ảnh nhắc người xem cố gắng biến ước mơ thành hiện thực.

Tác giả: No Budgεt. p4-jpg-1351997647-1352000161_500x0.jpg

Chú hươu lớn hơn đang ăn những lá non cuối cùng có thể với tới được. Hươu nhỏ ngước nhìn, mong đợi.

Tác giả: Andrew Evans. p3-jpg-1351996594_500x0.jpg

Tuổi trẻ sống hết mình, dám nghĩ, dám làm, khi về già mới có thể bình lặng, điềm tĩnh.

Ảnh của Ryan Murphy.

 


    Dân nấu cơm ngay tại đấy người ta ăn thì chính quyền đến cầm nồi niêu hất đi, xong rồi giật những băng rôn xuống, từ đấy trở đi mới sinh ra ẩu đả giữa công an với người dân.

    Người dân xã Kim Sơn

    Dân nấu cơm ngay tại đấy người ta ăn thì chính quyền đến cầm nồi niêu hất đi, xong rồi giật những băng rôn xuống, từ đấy trở đi mới sinh ra ẩu đả giữa công an với người dân.

    Người dân xã Kim Sơn

 

******************* 2

 


    tiên
    học
    lễ
    tiên
    học
    lễ


    hậu
    học
    văn
    hậu
    học
    văn

 

*******************

 

hiện hội cùng với Khoa Đóng tàu Đại học GTVT đã báo cáo với Sở KH-CN TP.HCM để xây dựng một đề án nghiên cứu khoa học nâng cấp lên dạng tàu ngầm mini có thể ngồi được 3 người, ứng dụng trong du lịch, phục vụ chuyển hàng ra đảo, nghiên cứu đáy biển...

hiện hội cùng với Khoa Đóng tàu Đại học GTVT đã báo cáo với Sở KH-CN TP.HCM để xây dựng một đề án nghiên cứu khoa học nâng cấp lên dạng tàu ngầm mini có thể ngồi được 3 người, ứng dụng trong du lịch, phục vụ chuyển hàng ra đảo, nghiên cứu đáy biển...

 

NÓI TỤC

-Nguyễn Hưng Quốc (VOA)

 


Nguyễn Hưng Quốc (VOA) - Viết xong về bài luận văn đang gây “choáng váng” mọi người trong nước do tính chất tục tĩu của nó, tự dưng tôi lại nghĩ đến chuyện nói tục của người lớn.

 

Không nhắc có lẽ ai cũng nhớ người nổi tiếng nhất về việc nói tục ở trong nước trong năm 2012 vừa qua không ai khác hơn là Trung tá công an Vũ Văn Hiển tại phiên xử Điếu Cày Nguyễn Văn Hải tại Sài Gòn ngày 24/9: “Tự do cái con c.!”

 

Văng “con c.” trước người khác là điều không nên; với phụ nữ (vợ cũ của Điếu Cày) lại càng không nên; trước đám đông, lại càng không nên nữa. Không những vậy, chữ “con c.” ấy lại phát ra từ miệng một người đang mặc đồng phục, đứng trước toà án, và đi liền với hai chữ “tự do”: Tất cả lại càng không nên. Không có gì đáng ngạc nhiên khi nhiều người xúm vào phê phán Vũ Văn Hiển tơi tả. Họ xem câu văng tục ấy như một cách nói tiêu biểu của giới thống trị tại Việt Nam hiện nay nói chung.

 

Nhưng nói cho công bằng, không phải chỉ một mình Vũ Văn Hiển mới văng tục như thế. Đầu thế kỷ 20, trong cảnh hộ đê ở miền Bắc, khi, trước nguy cơ nước lũ càng lúc càng dâng cao, nguy cơ vỡ đê càng lúc càng lớn và trong lúc người dân đang hùng hục khuân cát, khuân đá nặng nề dưới những cơn mưa tầm tã, một vị quan nào đó vẫn lớn tiếng xổ c. um sùm. Tiếng chửi tục ấy được nhà thơ trào phúng Nguyễn Thiện Kế, anh rể của Tản Đà, ghi lại trong hai câu thơ đến bây giờ vẫn được ghi nhớ:

 

Trên đê cụ lớn văng con c.

Dưới đất thầy cai thượng cẳng tay.

 

Ngày xưa có “cụ lớn”, bây giờ có “cụ Hiển”: Cả hai đều thuộc giới có quyền lực. Họ dùng những chữ “con c.” để quất vào tai người khác. Để nhục mạ người khác. Và cũng để chứng tỏ uy quyền của mình.

 

Còn những người thấp cổ bé miệng thì sao? Chắc cũng không vừa gì. Trong cuốn “Ghi” của Trần Dần (2001), có một đoạn nhật ký viết rải rác từ ngày 20 tháng 9 đến ngày 1 tháng 10 năm 1954, nhân nhắc đến các chủ trương bắt mọi người phải học tập chính trị liên tục của chính quyền miền Bắc ngay sau hiệp định Geneva, Trần Dần viết:

 

“Tôi muốn tả được những chiến sĩ cố nông lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Và cũng người chiến sĩ cố nông chỉ muốn lấy thân mình làm túi cơm giá áo. Những người chiến sĩ xô vào lửa quên mình và những chiến sĩ sĩ chùn về sau xó bếp, cháy quần vì rang ngô. Người anh hùng và người dút dát. Người đang dút dát thành anh hùng. Người đang anh hùng tụt xuống dút dát. Người lấy súng bắn địch và người lại lấy súng tự thương. Những người chiến sĩ lầm lì và những người chiến sĩ ba hoa. Người thuần, người ngổ ngáo. Người chỉ biết phục tùng, người hay cãi bướng. Và đa số là ngại học tập, ngại nghe đả thông. Ngại nghe cán bộ nói nhiều. Ngại bị ‘nắm tư tưởng’. Nắm, nắm con c.” (tr. 47-8).

 

Trong một bài viết trước đây, sau khi trích đoạn ấy, tôi có viết:

 

“Tôi thích cái câu cuối cùng ấy. Nó hiên ngang. Nó hùng dũng. Nó đầy khí lực và khí thế. Và tôi tin là tôi hiểu được tại sao Trần Dần lại hạ bút viết như vậy. Cũng như tôi hiểu tại sao ngày xưa Nguyễn Công Trứ từng hạ bút làm thơ ‘Ð…o mẹ nhân tình đã biết rồi’. Sống trong một xã hội như xã hội Việt Nam, chỉ có thánh may ra mới không biết chửi tục.” <o:p></o:p>

http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&amp;artworkId=1410

 

Mới đây, tôi mới sực nhớ đến một “con c.” khác trong thơ Việt Nam. Đó là bài “Ký sự 30.4.1975” (1) in trong tập Nổi lửa của Nguyễn Mậu Lâm. Cả bài thơ như sau:<o:p></o:p>

 

Ngày ba mươi tháng tư năm tám lăm<o:p></o:p>

Mới ba giờ khuya

Trời còn tối đen

Sương rơi mờ cả mắt

Thằng công an khu vực đã xông đến trước cửa từng nhà, từng nhà, hét:

“Dậy, dậy lẹ lên, đi mít-ting”

Tôi cũng dậy

“Ừ, thì thôi, mày bắt, tao đi.”

 

Đã khá đông người đứng trước

đồn công an phường

Mọi người đứng co ro lại vì rét.<o:p></o:p>

Lác đác đôi ba ngọn đèn đường đỏ hắt

Không đủ làm hồng những mặt người

đang tái mét

Mọi người đứng yên

Trên mặt>

Giấc ngủ còn đọng lại.

 

Mọi người đứng yên<o:p></o:p>

Như những ngôi mộ lặng lẽ đi trên một nghĩa trang<o:p></o:p>

Chỉ có cái mỏ của thằng công an là

luôn luôn hoạt động

 

Nó la<o:p></o:p>

Nó hét

Lồng lộng trong đêm khuya:

“Trẻ em hả? – Hàng này!”

“Thanh niên hả? – Hàng này!”

“Đàn bà, hàng này!”

“Đàn ông, hàng này!”

“Bọn tu sĩ, hàng này!”<o:p></o:p>

“Còn bọn nguỵ, lại đây! Lại đây!”

 

Chúng tôi đi<o:p></o:p>

Những ngôi mả biết đi<o:p></o:p>

Những thây người biết run trong rét<o:p></o:p>

Bước đi.

 <o:p></o:p>

Năm giờ sáng, chúng tôi tới quảng trường thành phố<o:p></o:p>

Người bị lùa về đây như thác đổ<o:p></o:p>

Từng hàng<o:p></o:p>

Từng hàng

Đứng lặng yên.

Trẻ con tựa vào nhau ngủ gật

Người lớn ngồi bệt cả xuống đất

Tôi vấn điếu thuốc rê

Đốt mãi không cháy

Gió lạnh.

 

Chín giờ sáng cuộc mít-ting bắt đầu

Mọi người đứng lên

Nghiêm

Chào chủ tịch đoàn

Chào đồng chí bí thư tỉnh uỷ<o:p></o:p>

Chào đồng chí chủ tịch uỷ ban nhân dân

Nghiêm

Chào tất cả các đồng chí đến sau

ngồi ngất ngưởng trên hàng ghế cao.

 

Rồi hát

Mọi người đều phải hát

“Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng…”

Tôi im.

Thằng công an ào tới như một cơn gió

“Hát, hát! Đ. Má, tại sao mày không hát?”

Ừ, thì tôi hát

Lí nhí như nhai cơm nát

Thằng công an lại quát:

“Hát to lên!”

Tôi lại phải gào lên như ễnh ương kêu<o:p></o:p>

Mọi người đều phải hát

Tôi muốn trào nước mắt

Lòng đau như cắt

Trong bụng cứ sôi lên tiếng chửi lầm thầm:

“Con c.!”

 

(Quê Mẹ xuất bản tại Paris năm 1988, tr. 41-3)

 

Tôi không biết các bạn có thích hai chữ “con c.” của Trần Dần hay Nguyễn Mậu Lâm hay không, tuy nhiên, tôi biết chắc một điều: Nếu “Bác Hồ” còn sống, chắc “Bác” sẽ thích. Tôi tin như thế vì tôi chợt nhớ đến đoạn văn của ông, được in lại trong cuốn Hồ Chí Minh với văn hóa – văn nghệ do Đinh Xuân Dũng và Nguyên An tuyển chọn, nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa ấn hành năm 2005 như sau:

 <o:p></o:p>

Có một lần, một vị tướng của Napoleon đệ nhất bị bao vây ở Waterloo. Kẻ địch ra lệnh cho ông ta đầu hàng, ông đáp cộc lốc: “Cứt”. Câu nói ấy chỉ là một từ, lại là một từ tục tĩu. Nhưng trong tình thế nguy kịch nghiêm trọng ấy của một vị tướng nghìn lời nói cũng không thể nào thể hiện được hơn lòng dũng cảm và sự khinh bỉ của ông đối với kẻ thù. Và chỉ một lời đáp ấy cũng đủ để vị tướng củng cố được đội ngũ của mình. Chỉ câu nói ấy cũng đủ làm cho tên ông vang dội khắp châu Âu. Nó còn được ghi vào biên niên sử cho đến ngày nay và người Pháp ai cũng biết đến lời đáp ấy.” (tr. 12).

 

“Cứt” hay “c.” thì cũng vậy. Từ một kẻ quyền lực và muốn phô trương quyền lực, nó là một sự thô bỉ. Nhưng từ những kẻ đang thất thế, nó lại thể hiện được thái độ mà Hồ Chí Minh gọi là “lòng dũng cảm và sự khinh bỉ”.

 

Cùng một chữ, nhưng ở hai góc độ, nó có ý nghĩa khác hẳn nhau. (2)

 

Nguyễn Hưng Quốc (VOA)

 

Nguồn: http://www.voatiengviet.com/content/noi-tuc/1582981.html

 

Chú thích:

 

Tôi đoán ở đây có sự nhầm lẫn: 1985 thay vì 1975 (theo nội dung bài thơ ở dưới).

Xin lưu ý: Tôn trọng quy định chung của các cơ sở truyền thông đại chúng, tôi viết tắt những chữ bị xem là tục (c.) Trong nhật ký của Trần Dần và thơ Nguyễn Mậu Lâm, tất cả đều được viết nguyên. Đầy đủ. ***************** S O  S Á N H


Khỏe không phải là nhấc lên Mạnh , mà là để Nhẹ xuống .
Kính không phải là đối với Trên , mà là xử với Dưới .

Đẹp không phải là Hút người vào , mà là giữ người ở lại .
Xấu không phải là tại gương mặt , mà ở tại Cách sống .

Khéo không phải là tạo điều To, mà là làm tốt điều Nhỏ .
Hay không phải là Ngạc nhiên , mà là sự Thú vị .

Buồn không phải là Bên ngoài , mà là ẩn Bên trong .

Mười nghịch lý thời đại .

1/- Ngày nay ta có nhà cửa to hơn, nhưng gia đình bé lại.
2/- Bây giờ là thời “thức ăn nhanh”, nhưng tiêu hóa chậm.
3/- Ta có nhiều hiểu biết hơn, nhưng kém xử sự.
4/- Thân xác to hơn, nhưng tâm hồn nhỏ lại.
5/- Ta có nội thất cao cấp, nhưng đạo đức thấp tè.
6/- Ta lên Cung trăng và trở lại, nhưng ngại băng qua đường thăm hàng xóm.
7/- Chúng ta quá vô tư và quá ít cười.
8/- Nhà cửa khang trang hơn, nhưng nhiều tổ ấm tan vở.
9/- Ta học kiếm sống, nhưng không có cuộc sống.
10/- Ta bận lo nhiều về số lượng, nhưng ít về phẩm chất.
88888888888888 Suy ngẫm cuối tuần...

"Đừng bao giờ trách móc bất kỳ ai trong cuộc sống của bạn cả!

Vì đơn giản...

Người Tốt sẽ cho bạn Hạnh Phúc...
Người Xấu cho bạn Kinh Nghiệm...

Người Tồi Tệ nhất cho bạn Bài Học...
Và... người Tuyệt Vời Nhất sẽ cho bạn Kỷ Niệm."

“Đừng hứa khi đang... vui !
“Đừng trả lời khi đang... nóng giận !

“Đừng quyết đinh khi đang... buồn !
“Đừng cười khi người khác... không vui !”


”Cái gì mua được bằng tiền, cái đó rẻ.”

”Ba năm học nói, một đời học cách lắng nghe”

”Chặng đường ngàn dặm luôn bắt đầu bằng 1 bước đi”.

Đừng a tòng ghen ghét ai đó, khi mà họ chẳng có lỗi gì với ta !” 000000000000

 


    Dân nấu cơm ngay tại đấy người ta ăn thì chính quyền đến cầm nồi niêu hất đi, xong rồi giật những băng rôn xuống, từ đấy trở đi mới sinh ra ẩu đả giữa công an với người dân.

    Người dân xã Kim Sơn

    Dân nấu cơm ngay tại đấy người ta ăn thì chính quyền đến cầm nồi niêu hất đi, xong rồi giật những băng rôn xuống, từ đấy trở đi mới sinh ra ẩu đả giữa công an với người dân.

    Người dân xã Kim Sơn

 

******************* 2

 


    tiên
    học
    lễ
    tiên
    học
    lễ


    hậu
    học
    văn
    hậu
    học
    văn

 

*******************

 

hiện hộ

Private AccessEdit

left right, right left

 

Điểm chiến lược quan trọng hàng đầu của Hoa Kỳ, không phải để ngăn chặn sự lớn mạnh của nền công nghiệp gieo trồng cây thuốc phiện, nó cũng chẳng phải là bàn đạp truy lùng quân khủng bố Al Qaeda và Taliban và đó chỉ là cái cớ để Hoa Kỳ duy trì lực lượng quân sự và đồng thời nhanh chóng thiết lập các trận địa để cho chiến lược khống chế hành lang Âu – Á giàu dầu mõ và khoáng sản. Cùng với quân đội Hoa Kỳ trú đóng tại Iraq, tạo thành thế gọng kềm đối với Iran, nếu như Iran đe dọa nền an ninh khu vực nầy, đặc biệt đối với Do Thái.


Điểm chiến lược quan trọng hàng đầu của Hoa Kỳ, không phải để ngăn chặn sự lớn mạnh của nền công nghiệp gieo trồng cây thuốc phiện, nó cũng chẳng phải là bàn đạp truy lùng quân khủng bố Al Qaeda và Taliban và đó chỉ là cái cớ để Hoa Kỳ duy trì lực lượng quân sự và đồng thời nhanh chóng thiết lập các trận địa để cho chiến lược khống chế hành lang Âu – Á giàu dầu mõ và khoáng sản. Cùng với quân đội Hoa Kỳ trú đóng tại Iraq, tạo thành thế gọng kềm đối với Iran, nếu như Iran đe dọa nền an ninh khu vực nầy, đặc biệt đối với Do Thái.


4
*********************************************

Tổng thống Hamid Kazai buộc phải chấp nhận cho Hoa Kỳ thiết lập một chuỗi căn cứ quân sự trên lãnh thổ Afghanistan. Kể từ tháng 4/2005, Hoa Kỳ đã ký kết và hoàn tất chín căn cứ quân sự tại các tỉnh Helmand, Heart, Nimroux, Balkh, Khost và Paktia. Các chiến lược gia Mỹ nhận định rằng, nếu Hoa Kỳ làm chủ tình hình tiểu lục địa Nam Á sẽ khống chế được hai vùng chiến lược Trung Đông, Trung Á.

 title=

Mohammad Hassan

Bình luận gia của báo Kabul, nhận dịnh rằng: “Nếu Hoa Kỳ muốn khống chế Iran, Uzbekistan và Trung Cộng bằng cách sử dụng những căn cứ quân sự tại Afghanistan, có thể kiểm soát được vùng biển Caspie nơi có trử lượng dầu mỏ rất quan trọng, vịnh Persic, eo biển Hormuz, vùng biển phía Bắc Á Rập, quần đảo Socotra của Yemen và dãy biên giới phía Tây Trung Cộng."
Ngoài ra, Hoa Kỳ đã thiết lập căn cứ không quân Manas ở ngoại ô Bishket, thủ đô của Kyrgyztan, căn cứ Qarshi Hanabad ở Uzbekistan, căn cứ không quân Shahbaz ở Jacobadad, nằm cách thành phố cảng Karachi 420 km về phía Bắc và đây là một trong 3 căn cứ không quân quan trọng nhất của Pakistan.

Tổng thống Hamid Kazai buộc phải chấp nhận cho Hoa Kỳ thiết lập một chuỗi căn cứ quân sự trên lãnh thổ Afghanistan. Kể từ tháng 4/2005, Hoa Kỳ đã ký kết và hoàn tất chín căn cứ quân sự tại các tỉnh Helmand, Heart, Nimroux, Balkh, Khost và Paktia. Các chiến lược gia Mỹ nhận định rằng, nếu Hoa Kỳ làm chủ tình hình tiểu lục địa Nam Á sẽ khống chế được hai vùng chiến lược Trung Đông, Trung Á.

 title=

Mohammad Hassan

Bình luận gia của báo Kabul, nhận dịnh rằng: “Nếu Hoa Kỳ muốn khống chế Iran, Uzbekistan và Trung Cộng bằng cách sử dụng những căn cứ quân sự tại Afghanistan, có thể kiểm soát được vùng biển Caspie nơi có trử lượng dầu mỏ rất quan trọng, vịnh Persic, eo biển Hormuz, vùng biển phía Bắc Á Rập, quần đảo Socotra của Yemen và dãy biên giới phía Tây Trung Cộng."
Ngoài ra, Hoa Kỳ đã thiết lập căn cứ không quân Manas ở ngoại ô Bishket, thủ đô của Kyrgyztan, căn cứ Qarshi Hanabad ở Uzbekistan, căn cứ không quân Shahbaz ở Jacobadad, nằm cách thành phố cảng Karachi 420 km về phía Bắc và đây là một trong 3 căn cứ không quân quan trọng nhất của Pakistan.

 

*******************

code for picture with foot note

 

left code


<table style="margin: auto 7.25pt auto -1.8pt;width: 5cm;border-collapse: collapse;" class="MsoNormalTable" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="background-color: transparent;">

<p style="text-align: justify;margin: 18pt 12pt 0pt;" class="MsoNormal">
<img src="http://t0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcRnGRZbSpjy6J6_tidqm9c6EUE6jKpF8hPTFppQI6Mrs72rLkW1Yw" alt=" title=" border="0" height="223" width="160">
</p>

<p style="margin: 6pt 12pt;" class="MsoNormal">
<span style="color: cornsilk;font-weight: normal;">
<font face="times, serif" size="4">
 <b>Mohammad Hassan</b>
</font></span></p>
</td></tr></tbody></table>

 title=

Mohammad Hassan

 

 

 

 

 

 


*******************************************************

right code


<table style="margin: auto -1.8pt auto 7.25pt;width: 5cm;border-collapse: collapse;" class="MsoNormalTable" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0">
<tbody>
<tr>
<td style="background-color: transparent;">

<p style="text-align: justify;margin: 18pt 12pt 0pt;" class="MsoNormal">
<img src="http://t0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcRnGRZbSpjy6J6_tidqm9c6EUE6jKpF8hPTFppQI6Mrs72rLkW1Yw" alt=" title=" border="0" height="223" width="160">
</p>

<p style="margin: 6pt 12pt;" class="MsoNormal">
<span style="color: cornsilk;font-weight: normal;">

<font face="times, serif" size="4">
 <b>Mohammad Hassan</b>
</font></span></p>
</td></tr></tbody></table>
5

 

 title=

Mohammad Hassan

 

 

 

 

 

 

 


00000000000000000000

 

1

 

Nàng Bạch Tuyết và Bảy Chú Lùn



 title=

Snow White

Ngày xửa ngày xưa, vào một ngày nọ, một hoàng hậu mải mê nhìn cảnh tuyết rơi tuyệt đẹp ngoài cửa sổ khi đan len. Vì quá say sưa ngắm nhìn, bà vô ý để que đan đâm vào ngón tay và một giọt máu nhỏ xuống những bông tuyết đọng lại trên bậu cửa. Nhìn giọt máu đào trên nền tuyết trắng, bà tự nhủ: "Ước gì mình có một đứa con gái có da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như mun".

Ngày xửa ngày xưa, vào một ngày nọ, một hoàng hậu mải mê nhìn cảnh tuyết rơi tuyệt đẹp ngoài cửa sổ khi đan len. Vì quá say sưa ngắm nhìn, bà vô ý để que đan đâm vào ngón tay và một giọt máu nhỏ xuống những bông tuyết đọng lại trên bậu cửa. Nhìn giọt máu đào trên nền tuyết trắng, bà tự nhủ: "Ước gì mình có một đứa con gái có da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như mun".

 title=

Snow White

Ngày xửa ngày xưa, vào một ngày nọ, một hoàng hậu mải mê nhìn cảnh tuyết rơi tuyệt đẹp ngoài cửa sổ khi đan len. Vì quá say sưa ngắm nhìn, bà vô ý để que đan đâm vào ngón tay và một giọt máu nhỏ xuống những bông tuyết đọng lại trên bậu cửa. Nhìn giọt máu đào trên nền tuyết trắng, bà tự nhủ: "Ước gì mình có một đứa con gái có da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như mun".

Ngày xửa ngày xưa, vào một ngày nọ, một hoàng hậu mải mê nhìn cảnh tuyết rơi tuyệt đẹp ngoài cửa sổ khi đan len. Vì quá say sưa ngắm nhìn, bà vô ý để que đan đâm vào ngón tay và một giọt máu nhỏ xuống những bông tuyết đọng lại trên bậu cửa. Nhìn giọt máu đào trên nền tuyết trắng, bà tự nhủ: "Ước gì mình có một đứa con gái có da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như mun". Nhìn giọt máu đào trên nền tuyết trắng, bà tự nhủ: "Ước gì mình có một đứa con gái có da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như mun".

 

2
*********************

 

  Nàng Bạch Tuyết

  và

 

Bảy Chú Lùn

 

 title=

Snow White

Ngày xửa ngày xưa, vào một ngày nọ, một hoàng hậu mải mê nhìn cảnh tuyết rơi tuyệt đẹp ngoài cửa sổ khi đan len. Vì quá say sưa ngắm nhìn, bà vô ý để que đan đâm vào ngón tay và một giọt máu nhỏ xuống những bông tuyết đọng lại trên bậu cửa. Nhìn giọt máu đào trên nền tuyết trắng, bà tự nhủ: "Ước gì mình có một đứa con gái có da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như mun".

 title=

Snow White

Ngày xửa ngày xưa, vào một ngày nọ, một hoàng hậu mải mê nhìn cảnh tuyết rơi tuyệt đẹp ngoài cửa sổ khi đan len. Vì quá say sưa ngắm nhìn, bà vô ý để que đan đâm vào ngón tay và một giọt máu nhỏ xuống những bông tuyết đọng lại trên bậu cửa. Nhìn giọt máu đào trên nền tuyết trắng, bà tự nhủ: "Ước gì mình có một đứa con gái có da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như mun".

Ngày xửa ngày xưa, vào một ngày nọ, một hoàng hậu mải mê nhìn cảnh tuyết rơi tuyệt đẹp ngoài cửa sổ khi đan len. Vì quá say sưa ngắm nhìn, bà vô ý để que đan đâm vào ngón tay và một giọt máu nhỏ xuống những bông tuyết đọng lại trên bậu cửa. Nhìn giọt máu đào trên nền tuyết trắng, bà tự nhủ: "Ước gì mình có một đứa con gái có da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như mun".

 


*********************
1 - Tựa Đề

 


     

    Tựa đề
     

    Ngày hôm sau, tức mùng 5 tháng Tư, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao VN Nguyễn Phương Nga, phản ứng trước tuyên bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ về phiên xử TS Cù Huy Hà Vũ, đã nhấn mạnh rằng “VN là 1 Nhà nước pháp quyền, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật theo đúng các quy định của pháp luật VN và hoàn toàn phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Quốc tế về các quyền dân sự, chính trị”.

    Chính vụ Cù Huy Hà Vũ thể hiện rằng giới cầm quyền VN sợ lắm. Không sợ sao lại cho mấy trăm công an ra ngăn cản người đến dự phiên toà ? Rồi họ không dám trình bày chứng cứ buộc tội, không dám xử đàng hoàng…Những yếu tố chứng tỏ họ sợ lắm.

     GS Trần Khuê

    Trong khi giới cầm quyền tỏ ra thoả mãn và phấn khởi về việc kết án TS Cù Huy Hà Vũ một cách “đúng người, đúng tội”, “đúng các quy định của luật pháp VN”, “hoàn toàn phù hợp các quy định luật pháp quốc tế”, thì – nói theo lời nhà giáo Đỗ Việt Khoa ở Hà Tây – đây là một phiên toà “ bị dư luận chỉ trích là xử qua loa bịt miệng cả luật sư lẫn bị cáo, chánh án thì ngang nhiên vi phạm pháp luật. Trên các đài báo blog, đầy những tin xấu về phiên tòa”. Còn Giáo sư Phạm Toàn thì cáo giác rằng:

    “Đó là một phiên tòa lưu manh, ô nhục.”

    Hiện ngày càng có nhiều ý kiến cho rằng chính phiên toà đưa TS Cù Huy Hà Vũ vào vòng lao lý này thể hiện nỗi lo sợ của giới cầm quyền trước sự thật, công lý cùng nguy cơ đổi thay và, về phương diện nào đó, đã làm cho Người Hùng Cù Huy Hà Vũ “sừng sững trước nhân dân, trước lịch sử” - như GS Trần Khuê nhận định:

     “Chính vụ Cù Huy Hà Vũ thể hiện rằng giới cầm quyền VN sợ lắm. Không sợ sao lại cho mấy trăm công an ra ngăn cản người đến dự phiên toà ? Rồi họ không dám trình bày chứng cứ buộc tội, không dám xử đàng hoàng…Những yếu tố chứ.




 

2 - tựa đề

 

     

    Tựa đề:

    Ngày hôm sau, tức mùng 5 tháng Tư, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao VN Nguyễn Phương Nga, phản ứng trước tuyên bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ về phiên xử TS Cù Huy Hà Vũ, đã nhấn mạnh rằng “VN là 1 Nhà nước pháp quyền, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật theo đúng các quy định của pháp luật VN và hoàn toàn phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Quốc tế về các quyền dân sự, chính trị”.

    Chính vụ Cù Huy Hà Vũ thể hiện rằng giới cầm quyền VN sợ lắm. Không sợ sao lại cho mấy trăm công an ra ngăn cản người đến dự phiên toà ? Rồi họ không dám trình bày chứng cứ buộc tội, không dám xử đàng hoàng…Những yếu tố chứng tỏ họ sợ lắm.

      GS Trần Khuê

    Trong khi giới cầm quyền tỏ ra thoả mãn và phấn khởi về việc kết án TS Cù Huy Hà Vũ một cách “đúng người, đúng tội”, “đúng các quy định của luật pháp VN”, “hoàn toàn phù hợp các quy định luật pháp quốc tế”, thì – nói theo lời nhà giáo Đỗ Việt Khoa ở Hà Tây – đây là một phiên toà “ bị dư luận chỉ trích là xử qua loa bịt miệng cả luật sư lẫn bị cáo, chánh án thì ngang nhiên vi phạm pháp luật. Trên các đài báo blog, đầy những tin xấu về phiên tòa”. Còn Giáo sư Phạm Toàn thì cáo giác rằng:

    “Đó là một phiên tòa lưu manh, ô nhục.”

    Hiện ngày càng có nhiều ý kiến cho rằng chính phiên toà đưa TS Cù Huy Hà Vũ vào vòng lao lý này thể hiện nỗi lo sợ của giới cầm quyền trước sự thật, công lý cùng nguy cơ đổi thay và, về phương diện nào đó, đã làm cho Người Hùng Cù Huy Hà Vũ “sừng sững trước nhân dân, trước lịch sử” - như GS Trần Khuê nhận định:

     “Chính vụ Cù Huy Hà Vũ thể hiện rằng giới cầm quyền VN sợ lắm. Không sợ sao lại cho mấy trăm công an ra ngăn cản người đến dự phiên toà? Rồi họ không dám trình bày chứng cứ buộc tội, không dám xử đàng hoàng…Những yếu tố chứng tỏ họ sợ lắm.

    Người anh hùng Hà Vũ đã sừng sững trước nhân dân, trước lịch sử. Đó là họ dựng đài cho Hà Vũ đấy chứ.”




 

3 Thanh Lan

 



     

    Tựa đề:


    Ngày hôm sau, tức mùng 5 tháng Tư, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao VN Nguyễn Phương Nga, phản ứng trước tuyên bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ về phiên xử TS Cù Huy Hà Vũ, đã nhấn mạnh rằng “VN là 1 Nhà nước pháp quyền, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật theo đúng các quy định của pháp luật VN và hoàn toàn phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Quốc tế về các quyền dân sự, chính trị”.


     title=

    Trình bày: Thanh Lan (Pre 1975)

    Trong khi giới cầm quyền tỏ ra thoả mãn và phấn khởi về việc kết án TS Cù Huy Hà Vũ một cách “đúng người, đúng tội”, “đúng các quy định của luật pháp VN”, “hoàn toàn phù hợp các quy định luật pháp quốc tế”, thì – nói theo lời nhà giáo Đỗ Việt Khoa ở Hà Tây – đây là một phiên toà “ bị dư luận chỉ trích là xử qua loa bịt miệng cả luật sư lẫn bị cáo, chánh án thì ngang nhiên vi phạm pháp luật. Trên các đài báo blog, đầy những tin xấu về phiên tòa”. Còn Giáo sư Phạm Toàn thì cáo giác rằng:

    “Đó là một phiên tòa lưu manh, ô nhục.”

    Hiện ngày càng có nhiều ý kiến cho rằng chính phiên toà đưa TS Cù Huy Hà Vũ vào vòng lao lý này thể hiện nỗi lo sợ của giới cầm quyền trước sự thật, công lý cùng nguy cơ đổi thay và, về phương diện nào đó, đã làm cho Người Hùng Cù Huy Hà Vũ “sừng sững trước nhân dân, trước lịch sử” - như GS Trần Khuê nhận định:

    Ngày hôm sau, tức mùng 5 tháng Tư, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao VN Nguyễn Phương Nga, phản ứng trước tuyên bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ về phiên xử TS Cù Huy Hà Vũ, đã nhấn mạnh rằng “VN là 1 Nhà nước pháp quyền, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật theo đúng các quy định của pháp luật VN và hoàn toàn phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Quốc tế về các quyền dân sự, chính trị”.

     title=

    Trình bày: Thanh Lan (Pre 1975)

    Trong khi giới cầm quyền tỏ ra thoả mãn và phấn khởi về việc kết án TS Cù Huy Hà Vũ một cách “đúng người, đúng tội”, “đúng các quy định của luật pháp VN”, “hoàn toàn phù hợp các quy định luật pháp quốc tế”, thì – nói theo lời nhà giáo Đỗ Việt Khoa ở Hà Tây – đây là một phiên toà “ bị dư luận chỉ trích là xử qua loa bịt miệng cả luật sư lẫn bị cáo, chánh án thì ngang nhiên vi phạm pháp luật. Trên các đài báo blog, đầy những tin xấu về phiên tòa”. Còn Giáo sư Phạm Toàn thì cáo giác rằng:

    “Đó là một phiên tòa lưu manh, ô nhục.”




 

4

 



Hồ sơ tội trạng của Henry Kissinger

Tác Giả: Đỗ Kim Thêm    

SGEcho - Chúa Nhật, 28 Tháng 11 Năm 2010 16:18 

“…Năm 1968, chính Richard Nixon và các đặc sứ của ông đã cố tình phá hoại Hoà đàm Paris bằng cách hứa hẹn bí mật với giới lãnh đạo Nam Việt Nam…”

Giới thiệu sách:  Chistopher Hitchens, The Trials of Henry Kissinger, Verso Books, London, New York 2001.

Đại ý:

Tội ác của Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam là một đề tài bất tận.

Lúc chiến tranh còn khốc liệt đã có những trí thức ngoại quốc tên tuổi như Jean Paul Sartre, Bertrand Russell và Noam Chomsky lên tiếng kêu gọi thành lập tòa án quốc tế nhằm xét xử sự can thiệp quân sự của Hoa Kỳ tại Việt Nam.

Khi chiến tranh kết thúc thì vấn đề này không còn ai quan tâm, phần lớn các tác phẩm xoay quanh chủ đề Việt Nam đều nói về sự sai lầm của Hoa Kỳ. Nhưng có một ký giả đã đặt lại vấn đề này và tự nhận mình có trách nhiệm như một thẩm phán công tố và lập hồ sơ để truy tố một nhân vật đã gây tội ác trong chiến tranh Việt Nam và nhiều nơi khác trên thế giới.

Thủ phạm được gọi đích danh là Henry Kissinger, cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ và là người đã ký kết Hiệp Định Paris. Tội danh được cáo buộc là: tội ác gây chiến tranh, tội ác chống nhân loại, đặc biệt qua các vụ âm mưu tạo phản loạn, mưu sát, bắt cóc và tra tấn.

Với các tội danh này tác giả yêu cầu Toà Án Quốc Tế phải xét xử đương sự. Đó chính lá nội dung chủ yếu của cuốn sách được giới thiệu trong bài viết này.

Tác giả:

Chistopher Hitchens là một ký giả Hoa Kỳ gốc Do Thái, chuyên về săn tin điều tra và viết bình luận cho tờ The Nation và The Harper Magazine tại Hoa Kỳ. Ông nổi tiếng qua các loạt bài về phóng sự đìều tra nhắm vào mặt trái của các nhân vật tên tuổi như Mẹ Theresa, Công chúa Diana và Tổng Thống Clinton.


 title=

Tác giả Christopher Hitchens

Tác phẩm gồm có 14 chương nhưng không đánh số thứ tự. Phân loại theo nội dung thì gồm có phần nhập đề, 10 đề tài, phần kết luận và phần cảm tạ.

Phần nhập đề:

Tác giả tự nhận mình là một đối thủ chính trị của Henry Kissinger và muốn buộc ông ta trong những tội trạng như sau:

1. Cố ý giết người thường dân tại Đông Dương (gồm 3 chuơng)

2. Đồng lỏa tàn sát tập thể tại Bangladesh (1 chuơng)

3. Chủ mưu giết một nhân viên cao cấp trong chính phủ Chi Lê (2 chương)

4. Chủ mưu và tham dự vào việc giết một lãnh tụ của Cyprus (1 chương)

5. Chủ mưu và thực hiện tội diệt chủng tại East Timor (1 chương)

6. Tham gia vào kế hoạch bắt cóc và giết một ký giả người Hy Lạp sống tại WashingtonD.C. (2 chương)

Chương 1 tiết lộ các bí mật trong hậu trường chính trị Hoa Kỳ vào năm 1968, mặc dù các chính phủ liên tiếp được giữ kín.<o:p></o:p>

Bí mật đó là: Vào mùa thu 1968 trong thời kỳ tranh cử, chính Richard Nixon và các đặc sứ của ông đã cố tình phá hoại Hoà đàm Paris bằng cách hứa hẹn bí mật với giới lãnh đạo Nam Việt Nam là chính quyền của Đảng Cộng Hoà (nếu thắng cử) sẽ tạo vị thế thuận lợi cho Nam Việt Nam hơn là chính phủ của Đảng Dân Chủ.

Hậu quả là Nam Việt Nam đã tin theo và tẩy chay Hoà đàm Paris. khi triển vọng ký kết sắp thành hình. Những đề nghị hòa đàm do Đảng Dân chủ đưa ra bị phá vỡ.

Vào đúng bốn năm sau chính Richard Nixon cũng đã dùng các điều kiện này của Đảng Dân Chủ để vận động lại hòa bình cho Việt Nam. Hậu quả tàn khốc của kế hoạch này là cuộc chiến kéo dài thêm 4 năm nữa với số tổn thất 20.000 người Hoa Kỳ và vô số người Đông Dương. Theo suy luận của tác giả, tất cả đều nằm trong dụng ý của Henry Kissinger.

Những bằng chứng về lời cáo buộc này được tác giả nêu ra:

- Thứ nhất là những tin tức trích ra từ nhật ký của H. R. Haldeman, Diary of Haldeman, một cộng sự viên của Richard Nixon và Henry Kissinger, người phụ trách việc lập các biên bản. Tài liệu này được công bố vào tháng 5 năm 1994.

- Một tài liệu thứ hai là cuốn sách Counsel to the President: A Memoir của Clark Clifford, Bộ trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ. Sách được ấn hành năm 1991.Theo Clifford xác nhận thì vào thời điểm này đã có sự gặp gỡ bí mật giữa Tổng Thống Thiệu và John Mitchell, Giám Đốc Tranh Cử của Richard Nixon. Ông Mitchell được Bà Anna Chennault (Trần Hương Mai - 陳香梅), một lobbyist của Đài Loan làm trung gian hỗ trợ.

- Tài liệu thứ ba là Hồi ký của Richard Nixon, The Memoirs of Richard Nixon. Ông xác nhận giữa tháng 9/1968 ông được tin riêng là Johnson sẽ ra lệnh ngưng dội bom đề tạo điều kiện cho Bắc Việt vào Hội nghị. Điều này không làm ông ngạc nhiên.

Henry Kissinger báo cho ông biết là lệnh ngưng dội bom sẽ công bố vào 23/10. Nhưng từ tháng 6/1968 Nixon qua trung gian của bà Anna Chennault đã gặp riêng Đại Sứ Bùi Diễm tại New York.

- Tài liệu thứ tư là điện văn của Đại Sứ Bùi Diễm gởi cho Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu ngày 23/10/1968. Ông Bùi Diễm cũng yêu cầu Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu nên giữ vững lập trường, vì ông đã được Đảng Cộng Hoà xác nhận ủng hộ miền Nam.

Qua các tài liệu nghe lén từ Toà Đại Sứ và theo dõi hoạt động của bà Anna Chennault đươc phổ biến sau này cho thấy rõ vấn đề hơn: Cứ mỗi lần phe Bắc Việt Nam có thiện chí ký kết thì chính phe Nam Việt Nam lại ngã giá, đặt điều kiện cao hơn.

- Tài liệu thứ năm là cuốn sách của Anthony Summers, The Arrogance of Power: The Secret World of Richard Nixon, xuất bản năm 2000. Đây là một tổng hợp các hồ sơ nghe lén của Richard Nixon, trong đó có chiến dịch tranh cử năm 1968.

Qua hồ sơ của một điệp viên ngày 02/11/1968 thì bà Anna Chennault gặp Đại sứ Bùi Diễm để xác nhận sự ủng hộ của Richard Nixon và yêu cầu phía Nam Việt nam phải giữ vững lập trường. Richard Nixon tin rằng Nam Việt Nam sẽ thắng.

Trong thời kỳ này Henry Kissinger nằm trong bóng tối và điều động từ hai phía. Một mặt ông đưa tin mật ra bên ngoài, một mặt ông tình nguyện cung cấp tin này cho Nelson Rockefeller để tùy nghi khai thác.

Ông cũng nói cho Zbignew Brzezinski biết là ông ghét Richard Nixon từ lâu và không tin Nixon thắng cử. Mặt khác ông sử dụng Anna Chennault và John Mitchell trong các điệp vụ ngoại giao riêng của ông.

Điều này tạo một ấn tượng chung lúc bấy giờ là Richard Nixon không liên hệ gì đến những vụ dội bom Bắc Việt và mọi diễn tiến đều diễn ra từ phía Đảng Dân Chủ. Ông cũng cố tình cho thấy là chính ông cũng không biết gì vấn đề này.

Cuối chương sách tác giả đề cập tới vai trò của Henry Kissinger trong cái gọi là "40 Committee". Đây là một tổ chức nhằm nghe lén và kiểm soát các hoạt động tình báo tại hải ngọai được thành lập từ thời Tổng Thống Truman.

Trong cuộc điều tra của Thượng Viện năm 1973, Giám Đốc CIA William Colby cũng xác nhận có tổ chức này và cho biết Henry Kissinger chịu trách nhiệm điều hành, đặc biệt Kissinger nới rộng hoạt động tới các phạm vi tình báo quốc nội, điều mà trước đây luật pháp không cho phép.


 title=

Chiến tranh Việt Nam

Vào giữa thập niên 60 khi mọi người vẫn lạc quan cho cuộc chiến là có ý nghiã và phần thắng nghiêng về phiá miền Nam thì ông bắt đầu nghi ngờ khả năng của phe Nam Việt Nam sau lần đi thăm Việt Nam về.

 

**********************





Đại gia bất động sản đang chồng chất khó khăn vì tài sản bị đắp chiếu cả năm trời  (Ảnh minh họa: VietNamNet)


 

8888888888888

 

news

Mohammad Hassan

Bình luận gia của báo Kabul, nhận dịnh rằng: “Nếu Hoa Kỳ muốn khống chế Iran, Uzbekistan và Trung Cộng bằng cách sử dụng những căn cứ quân sự tại Afghanistan, có thể kiểm soát được vùng biển Caspie nơi có trử lượng dầu mỏ rất quan trọng, vịnh Persic, eo biển Hormuz, vùng biển phía Bắc Á Rập, quần đảo Socotra của Yemen và dãy biên giới phía Tây Trung Cộng."
Ngoài ra, Hoa Kỳ đã thiết lập căn cứ không quân Manas ở ngoại ô Bishket, thủ đô của Kyrgyztan, căn cứ Qarshi Hanabad ở Uzbekistan, căn cứ không quân Shahbaz ở Jacobadad, nằm cách thành phố cảng Karachi 420 km về phía Bắc và đây là một trong 3 căn cứ không quân quan trọng nhất của Pakistan.

***


news

Mohammad Hassan

Bình luận gia của báo Kabul, nhận dịnh rằng: “Nếu Hoa Kỳ muốn khống chế Iran, Uzbekistan và Trung Cộng bằng cách sử dụng những căn cứ quân sự tại Afghanistan, có thể kiểm soát được vùng biển Caspie nơi có trử lượng dầu mỏ rất quan trọng, vịnh Persic, eo biển Hormuz, vùng biển phía Bắc Á Rập, quần đảo Socotra của Yemen và dãy biên giới phía Tây Trung Cộng." Ngoài ra, Hoa Kỳ đã thiết lập căn cứ

Private AccessEdit

tes-tingnháp - cuối năm

 



 
Cuối năm, đại gia ào ào nhập viện tâm thần
 

- Theo nhận định của các bác sỹ, chưa năm nào bệnh nhân bị tâm thần vì lý do kinh tế nhiều như năm nay, nhất là ở thời điểm cuối năm. Nhiều bệnh nhân trước khi vào viện đã từng là “đại gia”, doanh nhân có tiếng ...

Sốc vì phá sản

Bác sỹ Nguyễn Văn Dũng (Viện Sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) cho biết cách đây chưa lâu, bệnh viện có tiếp nhận một bệnh nhân khá đặc biệt.

Bệnh nhân này còn khá trẻ (35 tuổi), trước khi vào viện thì anh là một người thành đạt với vị trí giám đốc một doanh nghiệp, công việc làm ăn suôn sẻ.

Kể từ khi kinh tế khó khăn, những vướng mắc kéo dài trong công việc khiến anh bị stress nặng.

Anh là chủ của hai cao ốc (17 và 20 tầng ở Hà Nội). Tài sản trị giá khoảng 700-800 tỷ này “đắp chiếu” suốt một thời gian dài, khiến áp lực trả nợ, lãi ngày càng căng thẳng.

Có thời điểm vì con nợ đòi quá ráo riết, anh đã bỏ trốn sang Lào. Song ở nhà, cả gia đình bị uy hiếp, anh đành quay về đối mặt với thực tế.

Không chịu được áp lực, anh bị stress nặng.



Đại gia bất động sản đang chồng chất khó khăn vì tài sản bị đắp chiếu cả năm trời (Ảnh minh họa: VietNamNet)



Tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài, khiến anh bị rối loạn hành vi. Sau một thời gian điều trị khá dài, bác sỹ Dũng cho biết tình trạng bệnh nhân ổn định và đã xuất viện vào ngày 7/1 vừa qua.

Có lẽ chưa có lúc nào mà chuyện phá sản, nợ nần lại xuất hiện nhiều như ở thời điểm này.

Từ những ông chủ lớn đến ông chủ nhỏ đều đang loay hoay thoát khỏi vòng xoáy bế tắc. Và không phải ai cũng tìm được lối thoát.

Bác sỹ Dũng cho biết, có những bệnh nhân làm kinh doanh, khó khăn cả năm nay nhưng vẫn cố gắng bám trụ.

Tuy nhiên, chuyện phá sản đã đến như một việc không thể tránh khỏi. Trong chốc lát, số tài sản “bốc hơi”, toàn bộ cơ nghiệp gây dựng bao năm sụp đổ.

“Cú sốc này quá lớn, quá sức chịu đựng, khiến họ bị tâm thần”, bác sĩ Dũng nói.

Phần nhiều bệnh nhân là doanh nhân vào viện tâm thần điều trị ở thời điểm này đều chung nhau ở điểm: Đang nợ nần chồng chất, trả lãi ngày cũng lên đến tiền tỷ.

Trong số đó, có không ít người từng giàu có nhờ bất động sản thì nay cũng bị tâm thần vì bất động sản.

Đó là những người ôm nợ hàng chục tỷ mà không bán được nhà, được đất, bị ngân hàng siết nợ.

Theo bác sỹ Dũng, việc các “đại gia” nhập viện tâm thần đã xuất hiện khá nhiều từ khoảng giữa năm nay. Nhưng đến thời điểm cuối năm, số lượng này có xu hướng tăng nhẹ. Nguyên nhân có thể do càng về cuối năm, áp lực trả nợ, trả lãi càng lớn.

Điều đáng chú ý là số đến khám được dự đoán chỉ là phần nổi của “tảng băng chìm”. Bởi nhiều người gặp stress nặng nhưng sợ đi khám ở bệnh viện tâm thần về sẽ mặc cảm, tự ti, sợ bị dị nghị, vì thế, họ từ chối đến viện.

Mượn rượu giải sầu

Trong thời điểm khó khăn này, có những bệnh nhân đến khi vào viện mà con nợ vẫn còn vào theo để đòi nợ

Bệnh nhân này đã huy động vốn của rất nhiều người, gồm người thân trong gia đình, bạn bè và cả nhờ những người này vay mượn tiền của những người khác để lấy tiền làm ăn, đổ vào bất động sản và góp vốn với những người bạn khác để mở cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng, phục vụ luôn cho lĩnh vực mà anh đang đầu tư.

Số tiền vay mượn của từng người rất khác nhau, ít là 50 triệu, nhiều lên tới vài trăm triệu. Đến lúc làm ăn thua lỗ, nhà đất đắp chiếu, cửa hàng vật liệu xây dựng ế ẩm cũng là lúc mà những người cho vay dồn dập đòi tiền.

Căng thẳng, stress kéo dài suốt mấy tháng trời, bệnh nhân này không chịu được nên bị trầm cảm, mất ngủ triền miên. Ngoài ra, do buồn chán, bệnh nhân còn mượn rượu giải sầu nên luôn trong tình trạng say xỉn.

Vào bệnh viện điều trị song ngày nào bệnh nhân này cũng có người “đến thăm”.

“Họ sợ anh ta bỏ trốn, chạy nợ nên lúc nào cũng có người canh ở cửa”, bác sỹ Dũng cho biết.

Trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay (và còn được dự báo sẽ kéo dài trong thời gian tới), bác sỹ Dũng đưa ra khuyến cáo (ở góc độ y tế): Để dự phòng trầm cảm, stress, cần có chế độ nghỉ ngơi và sắp xếp công việc, chi tiêu hợp lý, tránh tình trạng để lo lắng ập đến đột ngột, không đủ sức chống lại sẽ gây ra bệnh tật.

Ngoài ra, cần ăn uống phù hợp, tránh lạm dụng rượu, bia, café, thuốc là và các chất kích thích khác (do tâm lý chán nản).

Đặc biệt, cần duy trì giấc ngủ tốt. Khi có sang chấn tâm lý cần đến ngay cơ sở y tế để được tư vấn, điều trị kịp thời, tránh hậu quả đáng tiếc. Trên thực tế, có người vì phá sản, trong lúc hoảng loạn đã tìm đến cái chết.


 

************

 




 
Cuối năm, đại gia ào ào nhập viện tâm thần
 

- Theo nhận định của các bác sỹ, chưa năm nào bệnh nhân bị tâm thần vì lý do kinh tế nhiều như năm nay, nhất là ở thời điểm cuối năm. Nhiều bệnh nhân trước khi vào viện đã từng là “đại gia”, doanh nhân có tiếng ...

Sốc vì phá sản

Bác sỹ Nguyễn Văn Dũng (Viện Sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) cho biết cách đây chưa lâu, bệnh viện có tiếp nhận một bệnh nhân khá đặc biệt.

Bệnh nhân này còn khá trẻ (35 tuổi), trước khi vào viện thì anh là một người thành đạt với vị trí giám đốc một doanh nghiệp, công việc làm ăn suôn sẻ.

Kể từ khi kinh tế khó khăn, những vướng mắc kéo dài trong công việc khiến anh bị stress nặng.

Anh là chủ của hai cao ốc (17 và 20 tầng ở Hà Nội). Tài sản trị giá khoảng 700-800 tỷ này “đắp chiếu” suốt một thời gian dài, khiến áp lực trả nợ, lãi ngày càng căng thẳng.

Có thời điểm vì con nợ đòi quá ráo riết, anh đã bỏ trốn sang Lào. Song ở nhà, cả gia đình bị uy hiếp, anh đành quay về đối mặt với thực tế.

Không chịu được áp lực, anh bị stress nặng.



Đại gia bất động sản đang chồng chất khó khăn vì tài sản bị đắp chiếu cả năm trời (Ảnh minh họa: VietNamNet)


Tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài, khiến anh bị rối loạn hành vi. Sau một thời gian điều trị khá dài, bác sỹ Dũng cho biết tình trạng bệnh nhân ổn định và đã xuất viện vào ngày 7/1 vừa qua.

Có lẽ chưa có lúc nào mà chuyện phá sản, nợ nần lại xuất hiện nhiều như ở thời điểm này.

Từ những ông chủ lớn đến ông chủ nhỏ đều đang loay hoay thoát khỏi vòng xoáy bế tắc. Và không phải ai cũng tìm được lối thoát.

Bác sỹ Dũng cho biết, có những bệnh nhân làm kinh doanh, khó khăn cả năm nay nhưng vẫn cố gắng bám trụ.

Tuy nhiên, chuyện phá sản đã đến như một việc không thể tránh khỏi. Trong chốc lát, số tài sản “bốc hơi”, toàn bộ cơ nghiệp gây dựng bao năm sụp đổ.

“Cú sốc này quá lớn, quá sức chịu đựng, khiến họ bị tâm thần”, bác sĩ Dũng nói.

Phần nhiều bệnh nhân là doanh nhân vào viện tâm thần điều trị ở thời điểm này đều chung nhau ở điểm: Đang nợ nần chồng chất, trả lãi ngày cũng lên đến tiền tỷ.

Trong số đó, có không ít người từng giàu có nhờ bất động sản thì nay cũng bị tâm thần vì bất động sản.

Đó là những người ôm nợ hàng chục tỷ mà không bán được nhà, được đất, bị ngân hàng siết nợ.

Theo bác sỹ Dũng, việc các “đại gia” nhập viện tâm thần đã xuất hiện khá nhiều từ khoảng giữa năm nay. Nhưng đến thời điểm cuối năm, số lượng này có xu hướng tăng nhẹ. Nguyên nhân có thể do càng về cuối năm, áp lực trả nợ, trả lãi càng lớn.

Điều đáng chú ý là số đến khám được dự đoán chỉ là phần nổi của “tảng băng chìm”. Bởi nhiều người gặp stress nặng nhưng sợ đi khám ở bệnh viện tâm thần về sẽ mặc cảm, tự ti, sợ bị dị nghị, vì thế, họ từ chối đến viện.

Mượn rượu giải sầu

Trong thời điểm khó khăn này, có những bệnh nhân đến khi vào viện mà con nợ vẫn còn vào theo để đòi nợ

Bệnh nhân này đã huy động vốn của rất nhiều người, gồm người thân trong gia đình, bạn bè và cả nhờ những người này vay mượn tiền của những người khác để lấy tiền làm ăn, đổ vào bất động sản và góp vốn với những người bạn khác để mở cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng, phục vụ luôn cho lĩnh vực mà anh đang đầu tư.

Số tiền vay mượn của từng người rất khác nhau, ít là 50 triệu, nhiều lên tới vài trăm triệu. Đến lúc làm ăn thua lỗ, nhà đất đắp chiếu, cửa hàng vật liệu xây dựng ế ẩm cũng là lúc mà những người cho vay dồn dập đòi tiền.

Căng thẳng, stress kéo dài suốt mấy tháng trời, bệnh nhân này không chịu được nên bị trầm cảm, mất ngủ triền miên. Ngoài ra, do buồn chán, bệnh nhân còn mượn rượu giải sầu nên luôn trong tình trạng say xỉn.

Vào bệnh viện điều trị song ngày nào bệnh nhân này cũng có người “đến thăm”.

“Họ sợ anh ta bỏ trốn, chạy nợ nên lúc nào cũng có người canh ở cửa”, bác sỹ Dũng cho biết.

Trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay (và còn được dự báo sẽ kéo dài trong thời gian tới), bác sỹ Dũng đưa ra khuyến cáo (ở góc độ y tế): Để dự phòng trầm cảm, stress, cần có chế độ nghỉ ngơi và sắp xếp công việc, chi tiêu hợp lý, tránh tình trạng để lo lắng ập đến đột ngột, không đủ sức chống lại sẽ gây ra bệnh tật.

Ngoài ra, cần ăn uống phù hợp, tránh lạm dụng rượu, bia, café, thuốc là và các chất kích thích khác (do tâm lý chán nản).

Đặc biệt, cần duy trì giấc ngủ tốt. Khi có sang chấn tâm lý cần đến ngay cơ sở y tế để được tư vấn, điều trị kịp thời, tránh hậu quả đáng tiếc. Trên thực tế, có người vì phá sản, trong lúc hoảng loạn đã tìm đến cái chết.


 

********************* 3

 



 
Cuối năm, đại gia ào ào nhập viện tâm thần
 

- Theo nhận định của các bác sỹ, chưa năm nào bệnh nhân bị tâm thần vì lý do kinh tế nhiều như năm nay, nhất là ở thời điểm cuối năm. Nhiều bệnh nhân trước khi vào viện đã từng là “đại gia”, doanh nhân có tiếng ...

Sốc vì phá sản

Bác sỹ Nguyễn Văn Dũng (Viện Sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) cho biết cách đây chưa lâu, bệnh viện có tiếp nhận một bệnh nhân khá đặc biệt.

Bệnh nhân này còn khá trẻ (35 tuổi), trước khi vào viện thì anh là một người thành đạt với vị trí giám đốc một doanh nghiệp, công việc làm ăn suôn sẻ.

Kể từ khi kinh tế khó khăn, những vướng mắc kéo dài trong công việc khiến anh bị stress nặng.

Anh là chủ của hai cao ốc (17 và 20 tầng ở Hà Nội). Tài sản trị giá khoảng 700-800 tỷ này “đắp chiếu” suốt một thời gian dài, khiến áp lực trả nợ, lãi ngày càng căng thẳng.

Có thời điểm vì con nợ đòi quá ráo riết, anh đã bỏ trốn sang Lào. Song ở nhà, cả gia đình bị uy hiếp, anh đành quay về đối mặt với thực tế.

Không chịu được áp lực, anh bị stress nặng.



Đại gia bất động sản đang chồng chất khó khăn vì tài sản bị đắp chiếu cả năm trời (Ảnh minh họa: VietNamNet)


Tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài, khiến anh bị rối loạn hành vi. Sau một thời gian điều trị khá dài, bác sỹ Dũng cho biết tình trạng bệnh nhân ổn định và đã xuất viện vào ngày 7/1 vừa qua.

Có lẽ chưa có lúc nào mà chuyện phá sản, nợ nần lại xuất hiện nhiều như ở thời điểm này.

Từ những ông chủ lớn đến ông chủ nhỏ đều đang loay hoay thoát khỏi vòng xoáy bế tắc. Và không phải ai cũng tìm được lối thoát.

Bác sỹ Dũng cho biết, có những bệnh nhân làm kinh doanh, khó khăn cả năm nay nhưng vẫn cố gắng bám trụ.

Tuy nhiên, chuyện phá sản đã đến như một việc không thể tránh khỏi. Trong chốc lát, số tài sản “bốc hơi”, toàn bộ cơ nghiệp gây dựng bao năm sụp đổ.

“Cú sốc này quá lớn, quá sức chịu đựng, khiến họ bị tâm thần” , bác sĩ Dũng nói.

Phần nhiều bệnh nhân là doanh nhân vào viện tâm thần điều trị ở thời điểm này đều chung nhau ở điểm: Đang nợ nần chồng chất, trả lãi ngày cũng lên đến tiền tỷ.

Trong số đó, có không ít người từng giàu có nhờ bất động sản thì nay cũng bị tâm thần vì bất động sản.

Đó là những người ôm nợ hàng chục tỷ mà không bán được nhà, được đất, bị ngân hàng siết nợ.

Theo bác sỹ Dũng, việc các “đại gia” nhập viện tâm thần đã xuất hiện khá nhiều từ khoảng giữa năm nay. Nhưng đến thời điểm cuối năm, số lượng này có xu hướng tăng nhẹ. Nguyên nhân có thể do càng về cuối năm, áp lực trả nợ, trả lãi càng lớn.

Điều đáng chú ý là số đến khám được dự đoán chỉ là phần nổi của “tảng băng chìm”. Bởi nhiều người gặp stress nặng nhưng sợ đi khám ở bệnh viện tâm thần về sẽ mặc cảm, tự ti, sợ bị dị nghị, vì thế, họ từ chối đến viện.

Mượn rượu giải sầu

Private AccessEdit

văn bản.

Ván cờ… sinh tử.

Tri thiên mệnh.

Vào thời võ sĩ Đạo tại Nhật, có một kiếm khách nổi tiếng với đường kiếm tuyệt luân của mình. Ngoài ra, Ông còn có tài đánh cờ thuộc hàng thượng thặng.
Sau một quãng đời tung hoành ngang dọc trong chốn giang hồ, vị kiếm khách này đã ngộ ra lý Thiền nên đã “rửa tay gác kiếm”, khoác áo tu hành.

Qua nhiều năm dài tu hành tinh tấn, Ông đã trở thành một Thiền Sư được nhiều người biết đến về đạo hạnh.

Trong suốt thời gian đó, Ông cũng đã đem hết tâm huyết ra để nâng khả năng về Kiếm và Cờ của Ông lên hàng Kiếm Đạo và Kỳ Đạo.

Vì vậy, tên tuổi của Ông ngày càng thêm lừng lẫy.
Nhiều người đã đến xin học đạo với Ông và do đó Ông đã có nhiều môn đệ.

Một ngày kia, có một chàng thanh niên đến ra mắt Ông để xin theo học Đạo. Vị Thiền Sư đã nhìn kỹ chàng thanh niên và nói:

- Ta chỉ nhận làm đệ tử những ai có đạo hạnh cao hoặc có khả năng khá về Kiếm hoặc Cờ. Ngươi tự xét thấy có khả năng nào trong các thứ ấy để có thể được ta thu nhận đây? Sau một thoáng suy nghĩ, chàng thanh niên vội đáp:

- Con có khả năng chơi Cờ; mặc dù không phải là hạng cao thủ nhưng con cũng đã từng hạ nhiều tay chơi Cờ giỏi có hạng.

Liền đấy vị Thiền Sư lại hỏi:

-        Vậy, bây giờ ngươi có muốn thi đấu về Cờ không?

-        Dạ, thưa ! Con muốn thử. – Chàng thanh niên đáp.

Nghe vậy, vị Thiền sư vội đi vào phía sau Thiền viện và trong khoảnh khắc lại trở ra với một thiền sinh.

 


t2

 

Đó là một nhà sư đã có tuổi vẻ mặt hiền lành, phúc hậu và là một trong những thiền sinh rất giỏi về Cờ trong Thiền viện.

Sau khi giới thiệu thiền sinh này với chàng thanh niên để thi đấu với nhau, ông đã nghiêm nghị nói:

- Trước khi bắt đầu cuộc đấu, Ta cần phải nói rõ: đây sẽ là một ván cờ “sinh tử”, người thua cuộc sẽ phải chết dưới lưỡi kiếm của ta. Các ngươi có đồng ý nguyên tắc này không?

Cả hai đều tỏ vẻ đồng ý và ngồi xuống chiếc bàn có đặt sẵn bàn cờ để bắt đầu thi đấu, trong khi vị Thiền sư đặt thanh kiếm trên chiếc bàn nhỏ trước mặt rồi ngồi xuống chiếc ghế cạnh bên để giám sát cuộc đấu.
Thoạt tiên, khi bắt đầu cuộc đấu cả hai đều rất thận trọng khi đi cờ như để dò ý và tìm hiểu về khả năng cũng như lối chơi cờ của đối phương.

Khoảng một lúc sau, với những bước vững chắc về thủ và linh động về công, vị thiền sinh đã đưa chàng thanh niên vào trạng thái bị động, phải lui về thế thủ.
Chàng thanh niên đã tỏ ra bối rối trước sự tiến công dũng mãnh của đối phương.

Chàng bỗng đâm ra lo ngại là không những sẽ bị thua cuộc và mất dịp được theo học Đạo mà còn bị mất mạng nữa. Do đó, chàng ta cố vận dụng trí óc để moi ra từ ký ức những thế cờ đã từng đánh và từng học được trước đây để mong chận bớt những nước cờ tấn công rất hiệu lực của đối phương.

Nhưng chàng ta chẳng nhớ ra được điều gì có thể xử dụng để thay đổi tình thế.

Trong cơn lo lắng miên man, bất chợt chàng có ý nghĩ: hay là xử dụng những nước cờ “liều”, biết đâu sẽ chẳng có kết quả tốt. Nghĩ xong chàng liền áp dụng ngay.

Đang ở trong thế thủ, bỗng bất thình lình chàng vùng lên tấn công quyết liệt. Những nước cờ “liều mạng” của chàng vừa đánh ra chẳng có một quy tắc căn bản nào cả, chỉ toàn là những nước cờ “thí” không ai dám sử dụng hay nghĩ đến trong khi chơi Cờ, nhất là trong một ván cờ sinh tử như thế này. Chỉ trong vài nước, thế cờ liều đột nhiên có kết quả. Nước cờ đang ở vào thế thủ bỗng chuyển sang thành thế công, bắt buộc đối thủ phải lui về chống đỡ.

Người thiền sinh cao cờ giờ đây bị đưa vào thế bị động vì những bước đi cờ lạ lùng, kỳ dị không thể tiên đoán được của chàng thanh niên liều mạng này.

Chàng thanh niên đang ở vào thế “thượng phong”, chàng tấn công tới tấp để mong chiến thắng. Trong lúc hăng say để đạt chiến thắng đó, từ trong nội tâm của chàng bỗng nổi lên ý nghĩ:

“Hôm nay, đến nơi này để xin học Đạo, phải đánh ván Cờ “sinh tử” để được nhập môn, rồi trong lúc nguy khốn vì bị tấn công dồn dập đã phải dùng thế cờ “liều mạng” để chuyển bại thành thắng, đưa đối phương vào thế thúc thủ. Trong chốc lát đây ván cờ sẽ kết thúc, người thiền sinh phúc hậu kia sẽ phải chết dưới lưỡi kiếm của Thầy. Người Thiền sinh đã mất gần suốt cuộc đời để học Đạo, tu hành tinh tấn, có được đạo hạnh cao; nay lại phải trở thành “cây thước” để đo tài người đến xin học Đạo, để rồi phải bỏ mạng vì kết quả của ván cờ. Thật là oan uổng… Trong khi những ý niệm đó hiện ra và đưa chàng thanh niên vào suy tư thì nước cờ của chàng đang đi bỗng nhiên có vẻ chậm lại và mất phần kiến hiệu.

Và vì vậy, chỉ trong năm, ba nước cờ nguời thiền sinh đã tiến dần đến thế quân bình, rồi trong khoảnh khắc đã nắm lại được thế chủ động.

Bây giờ đến lượt chàng thanh niên mất thế “thượng phong”.

Chỉ thêm vài nước, người thiền sinh đã đưa chàng thanh niên vào thế gần như không có lối thoát.
Nhưng bất chợt, đột nhiên thế cờ của người thiền sinh bỗng như chậm lại và có vẻ hòa hoãn, ngập ngừng trong khi thế cờ của chàng thanh niên lại có phần chần chừ, bất định.

Do đó, ván cờ đang ở vào giai đoạn sắp kết thúc bỗng nhiên như dừng hẳn lại.

Nhưng cuối cùng, dù muốn dù không, ván Cờ cũng phải đi đến chỗ kết thúc. Vì vậy, người thiền sinh nhân hậu kia bắt buộc phải ra tay hạ thủ để kết thúc ván Cờ. Thế thắng, bại đã hiện ra trước mắt.

Đột nhiên, vị Thiền Sư bỗng vụt đứng phắt dậy, hét lên một tiếng thật to và rút kiếm ra khỏi vỏ.
Mũi kiếm được chĩa ngay vào đỉnh đầu của chàng thanh niên. Nghe tiếng hét của Sư phụ, người thiền sinh vội cúi đầu, chấp tay niệm Phật.

Với một đường kiếm tuyệt luân và thần tốc không thể ngờ được, thoáng một cái lưỡi kiếm của vị Thiền sư đã cạo nhẵn mái tóc trên đỉnh đầu của chàng thanh niên.

Giờ đây, trông chàng thanh niên chẳng khác nào một người vừa được “thí phát” để “quy y”.

Và vị Thiền sư đã cất tiếng nói với chàng thanh niên:

- Hôm nay, ta chính thức nhận con làm môn đệ.

t3

Ván Cờ đã kết thúc trước khi nước cờ cuối cùng được đánh ra để quyết định việc thắng bại mà chiến thắng đang nằm trong tay của vị Thiền sinh nhân hậu.
Là một bậc Thầy về Kiếm và Cờ, vị Thiền sư trong khi ngồi giám sát cuộc thi đấu đã thấy và hiểu rõ khả năng và lối chơi Cờ của đôi bên.

Ngoài ra, là một Thiền sư đắc đạo, Ông đã đọc được từng tâm niệm khởi nghĩ của hai kẻ ngồi trước mặt, nên hiểu được tánh ý, đức hạnh của người môn đệ của mình và thấy rõ tâm hạnh của người thanh niên xa lạ kia; sau cùng Ông đã đi đến quyết định. Dưới mắt vị Thiền sư: ván cờ đang sắp sửa được kết thúc mà phần thắng lợi đang nghiêng về phía người thiền sinh, môn đệ của Ông, nhưng chàng thanh niên lại là kẻ chiến thắng.

Chàng trở thành kẻ chiến thắng vì đã đánh bại được cái ước vọng nhiều tham muốn và lòng háo thắng của chính mình, dẹp bỏ được cái “ngã” riêng tư để nghĩ đến người mà không màng đến sự an nguy của chính bản thân.

Chàng đã tự chiến thắng mình bằng lòng nhân ái.
Chàng thực sự là một kẻ chiến thắng trong một chiến công vô cùng oanh liệt và quả cảm đúng như lời dạy của Đức Phật: “Chiến thắng oanh liệt và dũng cảm nhất mà không gây đổ máu và thù hận là tự chiến thắng bản thân mình”.

Chàng thanh niên thật vô cùng xứng đáng được thu nhận để bái sư học Đạo và có cơ duyên để trở thành huynh đệ với người thiền sinh nhân hậu kia.

250433_371781896232346_1429374416_n




 

Lão Đồ có đọc qua những bài bạn dẫn. Nói chung thì cũng chỉ là tám cho thêm vui trò. Thực tế Anh Ba mạnh hơn nhiều. Trong tay anh Ba có cả dao cả thớt. Chú Thanh mới tập tễnh bước vào trận. Dù có bảo kê chống lưng thì vẫn ở thế... yếu. Chưa kể đến đám âm binh được điều hành bí mật chuyên đánh đòn bẩn kiểu mafia. Nhưng nói cho vuông, làm chính trị không mấy khi chơi bài ngửa, kết quả là làm xấu mặt... cả làng. Đòn âm mới nặng, mới thấm... Hãy bình tâm mà coi chọi trâu cho vui. Hy vọng gì ở họ chứ?
****************

 

Chàng đã tự chiến thắng mình bằng lòng nhân ái. Chàng thực sự là một kẻ chiến thắng trong một chiến công vô cùng oanh liệt và quả cảm đúng như lời dạy của Đức Phật: “Chiến thắng oanh liệt và dũng cảm nhất mà không gây đổ máu và thù hận là tự chiến thắng bản thân mình”.

 

Private AccessEdit

go with Kall Dung

 

I ngắn, Y dài

 

 
image


Trong những tranh luận về tiếng Việt, nhất là về chính tả, hẳn chúng ta đã được đọc nhiều bài viết về cách dùng hai chữ cái “ i “ và “ y “ trong nhiều năm qua.
 
Cuộc tranh luận này dường như còn lâu lắm mới đến hồi kết thúc.
 
Bài viết này không nhằm đưa ra một tranh luận mới, mà chỉ xin đưa ra một cái nhìn chung và những dữ kiện khách quan về vấn đề này.

Người viết bài đã sinh hoạt trong Ban Đại Diện các Trung Tâm Việt Ngữ Nam California từ tám năm nay với các Khoá Huấn Luyện và Tu Nghiệp Sư Phạm hằng năm vào mùa hè.
 
Trong Khoá HLTNSP năm 2003, nhân nói chung về những điểm vô lý trong chính tả tiếng Việt, chúng tôi cũng có đưa ra một số nhận xét về cách dùng i và y một cách khái quát.
 
Gần đây hơn, vào Khoá HLTNSP năm 2011, trong một lớp nói về cách phát âm phụ âm của học sinh Mỹ gốc Việt, chúng tôi cũng được vài khoá sinh hỏi về cách dùng hai chữ này.
 
Chúng tôi đã dùng cách “khôi hài hoá” vấn đề và trả lời như sau:

image

Cách dùng i hay y là tuỳ theo sự việc mà từ ngữ diễn tả.
 
Khi hai vợ chồng bỏ nhau mà làm thủ tục êm xuôi, nhanh chóng, thì viết là li dị; nếu thủ tục rườm rà, có nhiều tranh chấp, kéo dài thời gian, thì viết là ly dỵ.
 
 Người chữa bệnh lâu năm, có nhiều kinh nghiệm thì gọi là bác sỹ; kẻ mới ra trường y khoa, chưa có kinh nghiệm, thì gọi là bác sĩ.
 
Cũng vậy, loại bánh baguette dài thì viết là bánh mỳ, còn loại bánh ngắn thì viết là bánh mì, v.v.
 
Cứ theo cách này, chúng ta sẽ tha hồ mà có muôn ngàn từ ngữ với i và y để diễn tả những khác biệt tinh tế về ý nghĩa của tiếng Việt.

Nhưng đấy chỉ là nói đùa cho vui mà thôi.
 
Nếu nghiêm chỉnh mà nhìn vào vấn đề của i và y thì chúng ta thấy được những gì?
 
 Trước khi vào chuyện, chúng tôi xin được phép không đồng ý với một ý kiến là cách phát âm của i và y khác nhau.
 
 Theo ý kiến này, i đọc ngắn lại còn y đọc dài ra.
 
Xin quý vị thử nghĩ, chúng ta có đọc ngắn chữ i trong chữ ti tiện và đọc dài chữ y trong chữ công ty không?
 
Đó là chưa nói đến có một số chữ mà xem ra viết với i hay y cũng đều được chấp nhận, không nhiều thì ít, như quí báu hay quý báu (hay lại theo cái kiểu, quí có nghĩa là quí in ít, còn quý là quý nhiều nhiều?!!), hoặc là lâm li hay lâm ly, v.v.

image

Khi bàn đến ngôn ngữ, nếu chúng ta có thể dẫn chứng một vài ngôn ngữ khác để rộng đường dư luận thì cũng là một điều hay.
 
Không riêng gì tiếng Việt mà tiếng Anh xem chừng cũng khá lúng túng với i và y.
 
 Trong một cuộc trao đổi ý kiến với một đồng nghiệp của chúng tôi là giáo sư Lâm Lý Trí, ông đưa ra một ví dụ trong tiếng Anh mà tôi rất lấy làm tâm đắc.
 
Ông bảo ngay trong chữ city của tiếng Anh cũng đã có hai chữ đó sống chung hoà bình với nhau.
 
Chúng ta biết rằng tiếng Anh là thứ tiếng có trọng âm (stress), và trong chữ city vần đầu có trọng âm.
 
 Nhưng như vậy thì hoá ra vần ci- có trọng âm phải đọc chữ i kéo dài, còn vần –ty không có trọng âm thì phải đọc chữ y ngắn lại hay sao?
 
Và như vậy thì ngược với ý kiến trong tiếng Việt mà chúng tôi đã nêu trên.

Có quý vị sẽ bảo, Nhưng không thể lấy tiếng Anh hay một thứ tiếng nào khác để chứng minh một điều trong tiếng Việt!
 
Điều này có thể đúng mà cũng có thể không đúng.
 
 Các ngôn ngữ trên thế giới có liên quan với nhau về nhiều mặt.
 
 Hẳn quý vị có biết một ngân hàng lớn ở Mỹ đã lấy tên là Citibank với chữ i, như vậy đủ chứng tỏ là i cũng thay thể y được, mà cách đọc của chữ mới này có khác với cách đọc của chữ city đâu?


image

Chúng tôi xin đưa thêm một ví dụ trong tiếng Anh nữa để chúng ta thấy là i và y thật ra có thể thay thế lẫn nhau trong rất nhiều trường hợp.
 
Trong tiếng Anh, một trong những tiền tố (prefix) phủ định là dis-, có thể thấy trong rất nhiều chữ như disrespectful, dishonest, discontinue, v.v.
 
 Thế nhưng, đùng một cái, chúng ta thấy chữ dysfunctional viết với chữ y.
 
 Như vậy thì tiền tố dys- này có đọc dài hơn với tiền tố dis- hay không?
 
Chắc quý vị đã có câu trả lời.
 
Trở lại với tiếng Việt, đặc biệt là chính tả tiếng Việt, chúng tôi xin nêu ra hai đặc tính căn bản trong chính tả, áp dụng không những cho chính tả tiếng Việt, mà cho bất cứ thứ tiếng nào có hệ thống chữ viết.
 
Đặc tính thứ nhất của chính tả là tính tuỳ tiện (arbitrariness).
 
 Theo đặc tính này, người nói ấn định một dấu hiệu nào đó trong cách viết để biểu hiện một âm, một vần hay một chữ nào đó trong cách nói.
 
Thí dụ như trong chính tả tiếng Việt, chữ p là để biểu hiện âm /p/.
 
Sự biểu hiện này chỉ đúng với tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, v.v., nhưng lại chẳng có nghĩa lý gì với một số tiếng khác.

Chẳng hạn như trong tiếng Tagalog (dùng ở Phi-luật-tân), chữ p có âm /f/ (như trong chữ pamilya, có nghĩa là gia đình), còn trong tiếng Nga, chữ p lại có âm /r/ (như trong chữ роза, có nghĩa là hoa hồng).
 
Đấy, chính tả tuỳ tiện là ở chỗ đó. Không có chân lý tuyệt đối trong chính tả.

image

Đặc tính thứ nhì của chính tả là tính ước lệ (conventionality).
 
Sau khi đã tuỳ tiện quy ước một dấu hiệu nào đó trong cách viết là để biểu hiện cho một âm, một vần, một chữ nào đó trong tiếng nói, những người cùng dùng chung một ngôn ngữ đồng ý với nhau về quy ước đó và cứ như vậy mà áp dụng.
 
Tính ước lệ cũng thấy trong nhiều lãnh vực khác, như các bảng chỉ dấu hiệu đi đường.

Chúng ta đã quá quen với những bảng dấu hiệu đó và chỉ hiểu mỗi dấu hiệu theo một nghĩa duy nhất (theo ước lệ), mà không thể, hay không muốn hiểu theo một nghĩa nào khác nữa.
 
 Lấy ví dụ như tấm bảng mà chúng ta hiểu rằng “Thường có nai băng ngang” để cẩn thận trong khi lái xe trên những con đường ở vùng quê.
 
 Nhưng có thể có người lại muốn hiểu là “Ở đây có bán thịt nai” thì sao?!!

Biết được hai đặc tính của chính tả nói chung rồi, bây giờ chúng ta nhìn lại nguồn gốc của chính tả tiếng Việt.
 
Chúng ta ai cũng biết là mẫu tự tiếng Việt dựa vào mẫu tự La-tinh, do một số nhà truyền đạo đem đến nước ta trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ.
 
 Những nhà truyền giáo này nói tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng Bồ-đào-nha, tiếng Tây-ban-nha, v.v. cho nên những quy ước trong chính tả tiếng Việt phần lớn dựa vào quy ước chính tả trong những thứ tiếng đó.
 
Có những quy ước hợp lý, cũng có những quy ước vô lý, nên chính tả tiếng Việt thừa hưởng cả hai loại quy ước đó.

Trước hết, chúng ta cần trả lời câu hỏi có tính chất căn bản, i và y là nguyên âm hay là bán nguyên âm?
 
Xét qua cách cấu tạo vần trong tiếng Việt, và cách thể hiện những vần đó qua chính tả, chúng ta phài trả lời là i có thể dùng như nguyên âm và cũng có thể dùng như bán nguyên âm; y cũng vậy, vừa dùng như nguyên âm, vừa như bán nguyên âm trong chính tả tiếng Việt.

Ngày 13/01/1974 phát hành bộ tem "Cô lái đò"
 
Photobucket *********** Photobucket

Người Việt chế tạo tàu ngầm

Từng nhiều năm làm việc cho hãng Comex của Pháp chuyên đóng tàu ngầm và các thiết bị lặn cùng các hãng chế tạo composite ở châu Âu, năm 2006 ông Phan Bội Trân đã trở về Việt Nam chế tạo thành công tàu ngầm.

Ông mong muốn đem những gì học được về phát triển ngành công nghiệp chế tạo tàu ngầm cho Việt Nam, giúp nước nhà có thể làm chủ được biển Đông, bảo vệ đất nước.

 

Trao đổi với Thanh Niên, PGS-TS Lê Kế Lâm, Chủ tịch Hội Biển TP.HCM, nguyên Viện trưởng Học viện Hải quân, cho biết hiện hội cùng với Khoa Đóng tàu Đại học GTVT đã báo cáo với Sở KH-CN TP.HCM để xây dựng một đề án nghiên cứu khoa học nâng cấp lên dạng tàu ngầm mini có thể ngồi được 3 người, ứng dụng trong du lịch, phục vụ chuyển hàng ra đảo, nghiên cứu đáy biển... Tuy nhiên, muốn đưa vào phục vụ mục đích quân sự còn phải mất một chặng đường dài...

Made in Vietnam

Hãng Comex chuyên sản xuất tàu ngầm phục vụ dân sự như lặn biển, cho ngành dầu khí và sản xuất một số thiết bị cho tàu ngầm quân sự. Vì vậy, ông Phan Bội Trân - hậu duệ của cụ Phan Bội Châu - luôn có suy nghĩ mình phải học hỏi kỹ thuật của họ, đặc biệt là về mặt khí tài quân sự. Theo ông, thế mạnh duy nhất của mình là bộ óc. Mình không có tiền để mua nhiều tàu ngầm, máy bay, nhưng có thể nghiên cứu sản xuất những chiếc tàu ngầm, máy bay không quá đắt tiền để phục vụ Tổ quốc.

Điều may mắn là khi ở Công ty Comex mọi người được làm ở nhiều vị trí, thường xuyên luân chuyển công việc nên một người gần như có khả năng làm được nhiều việc. Chính vì vậy, ông Trân đã học hỏi được rất nhiều, trong đó có cả nguyên tắc làm tàu ngầm mà theo ông là khá đơn giản.

Dẫn tôi thăm xưởng sản xuất tàu ngầm của mình, ông Trân giới thiệu đứa con cưng vừa mới chào đời, đang được bảo quản cẩn thận. Chiếc tàu đen ngòm dài khoảng 3,2 m, bề ngang 1 m, cao 1,5 m, nặng gần 1 tấn, chở được 1 người. Toàn bộ vỏ tàu được chế tạo bằng composite. Do tàu chạy bằng bình ắc quy nên chỉ “bơi” được hơn 4 tiếng và lặn sâu khoảng 70 m. Tàu có thể lặn được, nổi được, chạy nhanh, chậm hoặc lùi. Tàu cũng được trang bị ống kính tiềm vọng, hệ thống bánh lái trước, bánh lái sau, bánh lái nằm ngang... Ngoài ra tàu còn có máy khí nén sử dụng động cơ một chiều cung cấp khí nén cho người lái... Nếu muốn lặn sâu, đi xa hơn có thể lắp động cơ diesel hay gắn thêm bình nhiên liệu ở bên ngoài vỏ tàu.

Mắt sáng bừng lên vẻ kiêu hãnh, ông Trân khoe, do vỏ tàu được làm bằng composite nên nhẹ hơn, di chuyển nhanh hơn, đặc biệt là không phản xạ tia từ điện, như thế radar sẽ không phát hiện ra. Chính vì toàn bộ linh kiện là hàng “tự tạo” made in Vietnam nên giá thành mỗi chiếc chỉ hơn 15.000 USD.

Khi nghe ông Trân nói về kế hoạch chế tạo tàu ngầm, ngay cả người thân trong gia đình, một số nhà khoa học trong nước cũng không tin tưởng. May mắn là trong quá trình làm và thử nghiệm đã được sự giúp đỡ rất lớn từ Hội Biển TP.HCM. “Điều này cũng dễ hiểu, vì ngay cả các tổ chức khoa học còn không làm được huống gì một cá nhân đã 61 tuổi như tôi. Để chứng minh có thể làm được tàu ngầm thì nói suông là không đủ nên tôi phải làm ra được sản phẩm hoạt động tốt.

Thực tế tôi đã chứng minh được là người Việt Nam hoàn toàn có thể làm được tàu ngầm. Điều còn lại là làm sao phổ biến trong giới hạn”, ông Trân bộc bạch.

Ng&#x1B0;&#x1EDD;i Vi&#x1EC7;t ch&#x1EBF; t&#x1EA1;o t&agrave;u ng&#x1EA7;m
Lần đầu tiên một cá nhân có thể sản xuất được tàu ngầm - Ảnh: Đình Sơn

Giấc mơ hạm đội tàu ngầm mini

Để hoàn thành chiếc tàu ngầm này ông Trân đã mất gần một năm. Tuy nhiên, nếu sản xuất hàng loạt theo ông chỉ mất khoảng một tháng là xong một chiếc. Tùy theo nhu cầu mà có thể sản xuất các loại tàu ngầm cho các mục đích khác nhau.

Tàu ngầm bản thân của nó không phải là quân sự, nó chỉ là phương tiện dân sự. Trên thế giới họ bán tàu ngầm cho dân sự rất nhiều để làm du lịch, tham quan dưới đáy biển, phục vụ ngành dầu khí. Nhưng khi gắn lên tàu ngầm ống phóng ngư lôi, tên lửa thì nó thành khí tài quân sự.

Một chiếc tàu ngầm khoảng 15.000 USD, nếu làm 3.000 chiếc khoảng 45 triệu USD, tương đương chiếc tàu ngầm lớp Kilo Project 636. Chỉ cần một số tiền không nhiều trong ngân sách quốc phòng cũng có khả năng chế tạo được tổ hợp khí tài, về mặt lý thuyết có thể hình thành một hạm đội tàu ngầm mini, đóng góp vai trò quan trọng trong chiến lược bảo vệ bờ biển.

Ông Phan Bội Trân tên thật là Phan Bội An. Cụ của ông là anh em ruột với cụ Phan Bội Châu và làm quan trong triều Nguyễn. Cha ông Trân từng tham gia hoạt động cách mạng trước năm 1945 và bị thực dân Pháp bắt giam. Năm 1974, khi 20 tuổi, ông Trân đã sang Pháp du học ngành hóa học của Trường đại học Marseille, sau đó theo chuyên ngành về composite và nhựa kỹ thuật. Đến năm 1978, sau khi tốt nghiệp đại học, ông Trân ở lại Pháp làm việc cho các hãng chuyên về làm tàu ngầm và vỏ trực thăng. Năm 1988, nhận lời mời của Đại sứ quán Libya tại Pháp, ông Trân sang nước này hỗ trợ cho Bộ Quốc phòng về bản vẽ, kỹ thuật đúc vỏ tàu ngầm. Năm 2006 ông về Việt Nam lập công ty chuyên thiết kế máy móc, vỏ tàu, xe đạp điện, đồ chơi trẻ em...

Đình Sơn

edited today at 6:33 PM


Việt Nam có những người tài giỏi. Nếu được chế độ và xã hội chăm sóc thì nhân tài thuộc nhiều lĩnh vực sẽ nở rộ. Nhưng chế độ lạc hậu kìm hãm tự do sáng tạo thì nhân tài chỉ xuất hiện thưa thớt "như lá mùa thu" vậy.
Theo thông tin mà tôi được đọc qua tạp chí Kiến thức thì đã nói đến tàu ngầm của VN ta từ xa xưa. Vua Tự Đức thời Nguyễn đã ngự giá trên bờ sông Hồng cùng quần thần chiêm ngưỡng những chiếc gọi là thuyền lặn. Chúng chui xuống sông đuỏi bắt nhau như cá lớn rồi lại nhô lên mặt nước xếp hàng chầu vua. Người quê Thanh Hóa tên cũng gọi là ông Thanh đã cùng gia nhân chế tạo những chiếc thuyền lặn này..Thế mà vua Tự Đức chỉ thưởng quà như thưởng cho gánh hát chứ không biết dùng ngân khố quốc gia đầu tư phát triển thành một ngành công nghiệp đóng thuyền ngầm (hay nói như kiểu ngày nay là "tàu ngầm"). Xin liên hệ ở vào thời điểm này (giữa triều Nguyễn) thì tình hình tàu bè trên thế giới ra sao ?

Tiện đây xin điểm một số nhân tài thuộc về người Việt Nam:
1- Người phụ nữ đầu tiên trái đất làm vua một quốc gia độc lập: Người Việt Nam.
2- Người đầu tiên trên thế giới đánh bại quân Nguyên hùng mạnh: Người Việt Nam.
3- Người đầu tiên trên thế giới thiết kế máy tính hiện đại có cơ cấu mảng như ngày nay: Người Việt Nam.
4- Nhà tiên tri sớm nhất thế giới: người Việt Nam.
5- Người tìm được hài cốt dưới đất nhiều nhất bằng ngoại cảm: Người Việt Nam.
6- Người tiên đoán nhiệm kỳ 3 đời tổng thống Mỹ: cũng là người Việt Nam.
7- Người phụ nữ phi công phản lực được Hoa Kỳ thán phục trong chiến tranh Trung Đông: Người Việt Nam.
8- Người phụ nữ chế bom áp nhiệt đầu tiên cho Hoa Kỳ và là ân nhân của binh sĩ Mỹ tham chiến Trung Đông : người Việt Nam.
9- Một trong hai thi sĩ ngôn ngữ dân tộc độc đáo duy nhất trên thế giới : người Việt Nam.
10- Người mà trước khi bị chém đầu vài giây vẫn sáng tác và đọc thơ trước đao phủ: Người Việt Nam.
11- Người làm tướng dám công bố trước toàn quân lịch ngày chiến thắng: Người Việt Nam

vân vân ....
Thêm tài liệu, có tính học thuật:

http://vi.wikipedia.org/wiki/Song_%C...3%B9_nh%C3%A2n

http://dudoankinhte.wordpress.com/20...hoi-thoai-hoa/

http://dudoankinhte.wordpress.com/20...he-do-dan-chu/

Tôi đánh phá KT Việt Cộng có bài bản, kỹ thuật, cộng thêm yếu tố TÂM LÝ.

Việt Cộng chịu không nổi! 000000000000000

Things you need to know when Travelling Within Vietnam

sapa, travel tips, guide travel, vietnam travel

Vietnamese people are very gracious, polite, and generous and will 
make every effort to make guests feel comfortable. These are the experiences that will enrich your visit to Vietnam. 



Vietnam people and culture
Vietnam people and culture


DO 

* Store your cash, credit cards, airline tickets and other valuables in a safe place. Most 4-star hotels have in-room safes; otherwise ask the reception to keep your valuable things in their deposit facility. 
* Always be careful of the belongings you carry with you during your holiday. 
* Take care of all your valuables. Never leave your bags unattended 
* Vietnamese dress conservatively. Despite the heat, it’s best not to show off too much skin. If you do, especially girls, you’ll only draw stares from the locals. 
* Dress discreetly while entering temples and other religious places. 
* If invited into a home, always remove your shoes at the front door when entering. 
* Ask for permission when taking a photograph of someone. If they indicate that they do not want you to, then abide by their wishes. DO NOT offer money or push the issue. 
* Use waterproof sun cream if you plan to spend a good amount of time in the water when you travel to Vietnam. 
* Change money from a recognized moneychanger. 
* Indulge in some haggling while buying goods without price tags whenever you go shopping in Vietnam. 
* Travel with recommend tour agencies. Even if you plan to buy tickets when in country, research your journey a little first on the Internet. 



vietnam people and culture cong chieng
vietnam people and culture

xe om vietnam
"xe om" vietnam 


DON’T
 

* Never carry more money than you need when walking around the streets. 
* Do not wear large amounts of jewelry. There are two reasons for not doing this: (1) It is considered impolite to flaunt wealth in public; (2) It is more likely that you may become a victim of a pickpocket or drive-by bag snatcher. 
* When taking a ride by motorbike taxi (xe om) make sure your bag, if any, is not on display or easy to grab. Bag snatches, although still rare, are probably the most likely crime a tourist would encounter, and it raises the probability immensely if you are tailing a camera or a laptop in the wind. 
* Don't wear singlet, shorts, dresses or skirts, or tops with low-neck lines and bare shoulders to Temples and Pagodas. To do this is considered extremely rude and offensive. 
* Avoid giving empty water bottles, sweets and candies or pens to the local people when trekking through ethnic minority villages. You cannot guarantee that the empty bottles will be disposed of in a correct manner, and the people have no access to dental health. If you want to give pens, ask your guide to introduce you to the local teacher and donate them to the whole community. 
* Never sleep or sit with the soles of your feet pointing towards the family altar when in someone’s house. 
* Do not try to take photographs of military installations or anything to do with the military. This can be seen as a breach of national security. Never take video cameras into the ethnic minority villages. They are considered to be too intrusive by the local people. 
* Physical displays of affection between lovers in public are frowned upon. That’s why you may come across couples holding hands but not hugging or kissing. 
* Losing your temper in Vietnam means a loss of face. Keep a cool head and remain polite, you’ll have a greater chance of getting what you want. 
* Remember, this is Vietnam, a developing country, and things don’t quite work as you are maybe used to. Don’t be paranoid about your safety; just be aware of your surroundings. 

The above advice is meant to help you have a perfect trip to Vietnam. 

Do not be overly paranoid though. Generally, Vietnamese people are very appreciative if they see you trying to abide by their customs, and very forgiving if you get it wrong or forget. If you make the effort, you will be rewarded. 
n

Private AccessEdit

Đặt công table width="100%

 



Sổ Tay trong ngày

Nếu Hải ngoại không dùng biểu tình chống cộng sản Việt Nam mà chỉ ngồi một chỗ chửi bóng đen sao?

Vũ khí biểu tình đã từng làm sập nhiều chế độ độc tài trên thế giới.












***************************


Đặc Công Văn Hóa Miền Nam

MẶT TRẬN VĂN HÓA VÀ NHỮNG THỦ TIÊU

ÁM SÁT TRÍ THỨC MIỀN NAM VIỆT NAM


Mới hôm nào, tay cắp sách...
Sáng mai này trên phố xá,
Tay bom xăng, tay cầm gạch đá,
Những bước chân rộn rã,
Em kiêu hùng trên phố thị miền Nam...


Tôi còn nhớ những năm tháng ấy của miền Nam Việt Nam. Thân yêu mà cũng buồn, bực dọc, bất mãn, chán nản, tuyệt vọng. Những năm tháng Sài Gòn giành giật giữa quốc gia và Cộng Sản. Bằng đủ mọi âm mưu và thủ đoạn giữa tiếng ồn ào của hoan hô, đả đảo với khói lựu đạn cay. Chúng tôi sống một thời kỳ điên đảo bị giật giây bởi người cộng sản bằng một sự ngây thơ không tưởng, bằng những dằn vặt, giằng co giữa khát khao tự do, dân chủ, công bằng của chúng tôi. Và hơn hết tất cả là khát vọng hòa bình mong chiến tranh chóng chấm dứt.

Chúng tôi sống mất ngủ vì những khát vọng không đạt được mà thực tế trước mắt là chiến tranh, chém giết. Chúng tôi mong ước những trận mưa rào dập tắt khói lửa, nguôi ngoai hận thù. Nhưng thực tế mỗi ngày là những sự lừa phỉnh, dối gạt bằng đủ loại thuốc ngủ có tên "phản chiến", nhạc phản chiến, văn chương phản chiến.

Trong khi đó thì người cộng sản với đủ loại “căn cứ lõm” trong thành phố giành giựt tim óc, tâm tư của tuổi trẻ thành phố. Và nếu không giành giựt được thì họ không ngần ngại thanh toán, ám sát giết hại.

Nhưng mỗi khi có một vụ ám sát giết người như vụ ám sát giáo sư Nguyễn Văn Bông, ám sát sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật hay nhà báo Từ Chung, nhà báo Chu Tử thì vô số loại tin đồn được tung ra.

Người ta đổ cho Mỹ sát hại cũng có, nhất là đổ cho chính quyền miền Nam Việt Nam Cộng Hòa. Đó là những dư luận dễ dãi nhất và vô căn cứ nhất, nhưng nhiều người vẫn tin. Và chính quyền miền Nam thì không có cách gì để cải chính những tin đồn kiểu đó.

Nay thì đã có câu trả lời rõ ràng ai là thủ phạm những vụ ám sát đó.

Không ai khác là cộng sản.

Đó là Đoàn Công Tác của thành đoàn thanh niên sinh viên, học sinh Sài Gòn, Chợ Lớn. Họ chịu trách nhiệm về những việc ám sát ấy. Họ là những ai? Trụ sở của họ ở đâu? Nay họ làm gì?

Trong khi đó, tổ chức hệ thống mật vụ Việt Nam thời Đệ Nhị Cộng Hòa tỏ ra thiếu hữu hiệu như thể bó tay. Tất cả những vụ đốt xe Mỹ, tất cả những vụ đưa người thâm nhập cơ sở, tất cả những vụ phá rối trật tự, phá hoại an ninh, những vụ ám sát các viên chức miền Nam, nhất là các trí thức miền Nam thường không tìm ra dấu vết thủ phạm. Cộng Sản trà trộn khắp nơi, len lỏi vào trong nhiều tổ chức tôn giáo, nhất là Phật giáo. Các tổ chức này như tấm bình phong che chắn cho cộng sản. Có nhiều tấm bình phong như thế có tên là Giới Sinh Viên, Giới Trí Thức, Giới Phật Tử và Giới Báo Chí... chẳng hạn, biểu tình là do sinh viên chống chính phủ, nhưng ai thấy được cộng sản ở đằng sau?

Cái đằng sau mới là quan trọng. Không phải chính quyền cứ đàn áp sinh viên, bắt bớ, giải tán bằng lựu đạn cay, rào kẽm gai là xong, là lấy lại được an ninh trật tự. Nhiều khi chỉ tạo ra những phản ứng ngược chiều, rất bất lợi. Những thành phần sinh viên thầm lặng vô tình bị đẩy cũng đứng vế phía sinh viên xuống đường.

Vấn đề là bắt cho bằng được những kẻ đầu não, nào có khó khăn gì? Họ là những Huỳnh Tấn Mẫm, Vũ Hạnh, Dương Văn Đầy. Họ đi khơi khơi ngoài đường. Họ biểu tình, họp báo, viết báo như chỗ không người. Hãy nhốt họ lại. Đủ bằng cớ. Đưa họ đi Côn Sơn. Cách ly bọn họ, triệt tiêu tận gốc. Chúng ta đã không làm, bắt rồi thả do áp lực sinh viên, trí thức báo giới, nhà văn.

Có lẽ, tất cả chỉ vì cái khí thế chống Cộng thời Đệ Nhất Cộng Hòa không còn nữa? Còn đâu những lời hiệu triệu của Tổng Thống Ngô Đình Diệm những năm đầu thể chế Đệ Nhất Cộng Hòa: Quốc dân đồng bào, ai áp bức bóc lột và chà đạp con người Việt Nam? Thực dân, phong kiến và cộng sản. Vì vậy mà chính phủ chủ trương: Kháng Đế, Bài Phong, Diệt Cộng... Hỡi binh sĩ và cán bộ Quốc gia.
Chúng ta tố Cộng là để tranh thủ được lòng dân. Thông điệp đầu năm Ngô Đình Diệm, 1959.

Cảnh sát thời ông Tổng Giám Đốc cảnh sát Trang Sĩ Tấn dẹp biểu tình cũng không xong. Càng tăng cường kiểm soát an ninh, giữ gìn trật tự bằng lựu đạn cay, bằng hàng rào kẽm gai, dùi cui của Cảnh sát dã chiến. Càng gây thêm sự phẫn nộ trong dân chúng. Dư luận cũng như đông đảo quần chúng mất tin tưởng vào chính quyền.

Khi có phong trào thanh niên đốt xe Mỹ, ông Trang Sĩ Tấn đã đưa ra những lời đe dọa vu vơ như sau trong một buổi họp báo ngày 16 tháng chín, 1972: “Những kẻ nào bị bắt quả tang đang phá hoại quân cụ, kể cả những xe cộ, sẽ bị kết án tử hình”.

Ai cũng biết đó là những lời đe dọa vu vơ.

Án tử hình đâu chưa thấy, chỉ thấy thành phố Sài Gòn rơi vào tình trạng xáo trộn liên tục.

Hình ảnh Sài Gòn với rất nhiều xáo trộn chính trị đủ loại là hình ảnh một cuộc chiến tranh đặc biệt, lạ lùng mà kỳ cục. Có lựu đạn cay ngoài đường, có những bộ áo rằn ri. Nhưng cũng có những tà áo nữ sinh, cầm túi chanh, te tác trên đường phố. Có tiếng hát, tiếng hò của đám sinh viên, học sinh vào một buổi tối, tại chùa Ấn Quang. Ở đấy, hẳn không thiếu những tiếng cười. Không thiếu niềm tự hào và hăng say. Trong khi đó, nhìn xuống lề đường, ở mỗi gốc cây đều có bóng lính. Xe nhà binh, xe cảnh sát chạy rần rần, pha đèn mở sáng.

Người ta chỉ thấy một hậu phương rối loạn. Lính tráng ngoài mặt trận làm sao yên tâm cầm súng chiến đấu chống kẻ thù?

Bộ mặt thành phố Sài Gòn lộ diện ra khi tôi lần dở lại tờ báo Sóng Thần ra ngày 31 tháng 10 với những hàng tít lớn trên báo: 31/10 Ngày dài vô tận. Ngày dài vô tận là ngày tranh đấu, xuống đường, khí thế bừng bừng như một cuộc tranh đấu nội thù. Ở phần đầu tờ báo Sóng Thần có đăng tâm thư của LM Thanh Lãng viết cho tờ báo Sóng Thần: Đập các anh là đập tất cả chúng tôi. Ai đập ai giữa những người Quốc Gia? Bên cạnh đó là các tên tuổi lớn hỗ trợ tờ báo Sóng Thần như Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Hiến Lê, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Lam Giang, Lê Ngộ Châu. Và các nghệ sĩ như Năm Châu, Bích Thuận, Kim Chung, Khánh Ly lên tiếng để chịu chung bản án với Sóng Thần. Rồi 32 nhà văn, nhà thơ tên tuổi ký tên chung tuyên bố: Phản đối đàn áp báo chí, truy tố Sóng Thần. Cạnh đó hình ảnh diễn hành của một số luật sư ra tòa biện hộ như các luật sư Bùi Tường Chiểu, Hồ Tri Châu, Lý Văn Hiệp, Trần Ngọc Liễng, Nguyễn Lâm Sanh tại một ngã tư. Ở một góc phòng với bị can Trùng Dương, chủ nhiệm báo Sóng Thần, vây quanh có các luật sư Đỗ Văn Võ, Đặng Thị Tám, Nguyễn Văn Tấn, Nguyễn Tường Bá. Cũng cạnh đó, bà luật sư Nguyễn Phước Đại thay vì cầm tập hồ sơ biện hộ thì lại đang cắt chanh phòng hờ bị lựu đạn cay.

Và biết đâu ở một góc đường, một anh thợ vá xe đang ghi nhận tất cả những hoạt cảnh đó báo về “Trung Ương” của anh. Đó là những hình ảnh hai mặt của cuộc chiến trong thành phố, giữa lòng thủ đô Sài Gòn của miền Nam.

Không ai ngày nay nghĩ rằng những cuộc đấu tranh cho tự do dân chủ đó là sai, nhưng điều chắc chắn là đã vẽ đường cho hươu chạy và hơn hết mọi chuyện là gián tiếp bị cộng sản lợi dụng.

Tôi có liên lạc với nhà văn Trùng Dương, chủ nhiệm báo Sóng Thần. Chị nhận định và xác quyết lại cuộc tranh đấu của báo chí qua vụ báo Sóng Thần là đúng, không làm khác được.

Chắc là như vậy.

Nhưng bên cạnh sinh hoạt đấu tranh có vẻ dân chủ đó có một thứ đấu tranh một mất một còn giữa Cộng Sản và Chính Quyền Miền Nam thông qua những thanh niên, sinh viên, học sinh. Chính những sinh viên, học sinh này đang đấu tranh, đang hô hào phản đối chính quyền đã góp phần làm tiêu hao lực lượng cũng như tinh thần của miền Nam Việt Nam.

Đó mới là bộ mặt thực của cuộc chiến tranh này. Bộ mặt được dẫn dắt và chỉ đạo từ Đảng Cộng Sản miền Bắc Việt Nam.

Có một cuộc chiến tranh ngoài Sài Gòn bằng bom, bằng đạn, bằng trực thăng, bằng đại bác 105 ly, bằng hầm chông, bằng xe tăng, bằng xác người phơi thây bên bờ kinh, bờ rạch… bằng đô la và xác người.

Nhưng cũng có một cuộc chiến tranh thứ hai ngay giữa lòng Sài Gòn bằng biểu tình, tuyệt thực, xuống đường, bằng hô hào, đả đảo, bằng lựu đạn cay, bằng hàng rào kẽm gai.

Cuộc chiến tranh cân não này ít được ai nói tới, vì không mấy khi có người chết. Mà chỉ có nước mắt của lựu đạn cay. Nhưng nó cũng đủ làm lung lay bất cứ chế độ nào. Nó xói mòn tin tưởng, nó làm lung lay ý chí. Bởi vì bản chất của nó là một cuộc chiến tranh cân não làm hao mòn ý chí phấn đấu, làm suy sụp tinh thần kẻ địch. Biên giới cuộc chiến tranh này không rõ rệt, trộn lẫn ta và địch, địch cũng là ta.

Cuộc chiến tranh trên đường phố Sài Gòn diễn ra ở hai mặt: Mặt nổi là những cuộc biểu dương lực lượng của giới sinh viên học sinh như: biểu tình, xuống đường, đòi cái này, cái nọ, đòi thả người này người kia, ngay cả đòi thả những cán bộ cộng sản như Vũ Hạnh, sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm, Dương Văn Đầy. Lý Chánh Trung trong bài viết: Rồi Hòa Bình sẽ đến ghi như sau:

Tôi đã đến đây tham dự buổi tuyệt thực của 20 giáo chức Đại, Trung và Tiểu học tại tòa Viện Trưởng Viện Đại Học Sài Gòn, để yêu cầu nhà cầm quyền trả lại tự do cho các sinh viên, trong đó có anh Huỳnh Tấn Mẫm đã bị giam giữ trái phép đúng một tháng qua và đang tuyệt thực, tuyệt ẩm trong khám Chí Hòa. Trong lúc mấy em hát, tôi cảm động không dám nhìn lên, chỉ nhìn xuống...
(trích trong Một Thời Bom Đạn, Một Thời Hòa Bình, Lý Chánh Trung, trang 62).

Thế nào là trái phép? Bắt giam một cán bộ cộng sản nằm vùng là trái phép? Không ai đặt ra câu hỏi đó cả.

Bên cạnh Lý Chánh Trung còn có một số phụ nữ ‘đòi quyền sống’, còn có các ông Nguyễn Long, Trần Ngọc Liễng, Nguyễn Văn Cước, các Thượng Tọa Mãn Giác, Nhật Thường.

Thêm vào đám đông đòi đó, còn có một Thích Nhất Hạnh vu cáo về một cuộc tàn sát chỉ có trong tưởng tượng của ông ấy:

Làng tôi hôm qua vì có 6 người Cộng sản về,
Nên đã bị dội bom hoàn toàn tan nát.
Cả làng tôi hoàn toàn chết sạch,
Lũy tre ngơ ngác…
Miếu thờ ngã gục…

(Thơ Thích Nhất Hạnh )

Đáng nhẽ ông ấy phải viết rõ như thế này: Chỉ còn sống có mình tôi, để viết những điều vu cáo này. Có thật như thế không? Ngôn ngữ của sự gian dối? Một nhà sư nói gian dối thì phải gọi ông ta là gì?

Và để tưởng thưởng cho vị thiền sư, cộng sản đã có những lời lẽ trân trọng như sau:

“Người Sài Gòn, tuổi trẻ Sài Gòn biết ơn những bậc tu hành chân chính đã quên mình vì nghĩa lớn, những phật tử hy sinh trong bão lửa đấu tranh làm suy yếu kẻ thù, làm rối loạn hậu phương của chúng, tạo điều kiện thuận lợi cho Sài Gòn, tuổi trẻ Sài Gòn bung ra ào ạt giành một thế đứng công khai phất cao cờ cách mạng sau bao nhiêu năm xúc tích lực lượng chuẩn bị thời cơ”.

Đó là những lời lẽ trân trọng mà người cộng sản đã dành cho Thích Nhất Hạnh. (trích Trui Rèn Trong Lửa Đỏ, trang 349).

Phần Trần Bạch Đằng, chúng ta cần đọc mấy dòng thư này của ông ta để chúng ta nhận ra Huỳnh Tấn Mẫm là ai? Ông Trần Bạch Đằng còn giữ lại một mảnh giấy gửi cho ông ta của sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm ghi lại như sau: Xin đoàn thể yên tâm, quyết làm tròn nhiệm vụ. L71. L.71 là mật hiệu của Huỳnh Tấn Mẫm. Mẫm viết thư này tại nhà Quốc Khách, nơi được dành làm trụ sở Tổng Hội Sinh Viên. Trớ trêu thay, trụ sở này do ông Nguyễn Cao Kỳ dành cho Tổng Hội Sinh Viên của Huỳnh Tấn Mẫm chỉ vì mâu thuẫn, vì muốn chơi ông Thiệu.

Mời đọc thêm đoạn hồi ký bị cấm xuất bản ở trong nước của Cựu Dân Biểu đối lập Hồ Ngọc Nhuận để nắm cho rõ câu truyện này. Ông Hồ Ngọc Nhuận viết như sau về vụ này:

“Nguyễn Cao Kỳ ‘xớt’ Huỳnh Tấn Mẫm”. Đó là nhan đề bài viết. Huỳnh Tấn Mẫm một lần nữa bị bao vây, truy bắt. Trung tâm sinh viên Phật tử một lần nữa dậy sóng. Một chiếc jeep nhà binh, ngay sau khi tôi “điệu” hết cảnh sát về Tân Sơn Nhứt, chúng tôi đã ập vào trung tâm Quảng Đức, bốc Huỳnh Tấn Mẫm chạy thẳng về dinh Quốc Khách ở góc đường Công Lý và Hiền Vương, nay là Trung Tâm Văn Hóa Thiếu Nhi, góc đường Nam Kỳ khởi nghĩa - Võ Thị Sáu. Chiếc jeep ập vào bốc Mẫm là của Phó Tổng Thống Nguyễn Cao Kỳ và dinh Quốc Khách lúc bấy giờ cũng thuộc quyền phó tổng thống.”

Dinh Quốc Khách, Trung Tâm Quảng Đức, Chùa Phổ Hiền, Ấn Quang, những mái chùa… tất cả những nơi ấy đã góp chung bàn tay che chở bọn người cộng sản nằm vùng để làm sụp đổ miền Nam Việt Nam.

Và Hồ Ngọc Nhuận đắc thắng viết tiếp:

Tiếp tay cho cộng sản, như vậy, không chỉ có mình tôi. Và lần này vai chánh không là tôi, mà là Tướng Nguyễn Cao Kỳ.
(trích hồi ký Đời, bản thảo, Hồ Ngọc Nhuận, trang 142).

Cái đất nước mình nó như thế đấy, cái lãnh đạo mình nó như thế đấy.

Và sau đây là danh sách 16 sinh viên bị chính quyền Việt Nam Cộng Hòa bắt. Bắt đúng người, bắt đúng những kẻ đã tiếp tay với cộng sản, nhưng vẫn bị sinh viên biểu tình đòi tha họ; sau này cho thấy họ đều là những cán bộ cộng sản trà trộn vào sinh viên như: Huỳnh Tấn Mẫm, Dương Văn Đầy, Lê Thành Yến, Phùng Hữu Trân, Trần Khiêm, Đỗ Hữu Ứng, Lê Anh, Võ Ba, Đỗ Hữu Bút, Hồ Nghĩa, Cao Thị Quế Hương, Trương Hồng Liên, Trương Thị Kim Liên, Võ Thị Tố Nga.

Chưa kể vụ án thành đoàn giải phóng gồm 21 người, trong đó có một số lãnh đạo thành đoàn như Ba Vạn, tức Phan Chánh Tâm, Năm Nghị, tức Phạm Chánh Trực. Sau 1975, họ đều là những cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn).

Và danh sách những nhà văn, nhà trí thức đòi thả bọn sinh viên cộng sản hãy còn đây. Quốc Gia chống Cộng mà lại có chính nhà văn, nhà trí thức người quốc gia biểu tình, đòi thả bằng được những sinh viên cộng sản nằm vùng? Nhiều tờ báo cách này cách khác trở thành phương tiện cho cộng sản lợi dụng.

Bên cạnh đó, về mặt chìm là những toán đặc công cộng sản do thành đoàn tổ chức gài bom phá hoại các công sở, các xe nhà binh Mỹ, các doanh trại Mỹ và cuối cùng là giết hại, ám toán người quốc gia đã không theo họ. Nữ tướng đốt xe Mỹ thời 1960-1970 là Võ Thị Bạch Tuyết lúc đó nay trở thành giám đốc nông trường Đỗ Hòa ở Duyên Hải.

Đầu Xuân 1966, Đảng Ủy văn hóa khu Sài Gòn - Gia Định giao cho Vũ Hạnh, một nhà văn nằm vùng công tác đặc biệt là mở một mặt trận văn hóa tấn công miền Nam trong vùng đô thị mà họ gọi là “vùng tạm chiếm”. Vũ Hạnh ngụy trang dưới chiêu bài Bảo Vệ Văn Hóa, chống lại văn hóa đồi trụy, chống lại văn hóa ngoại lai đầu độc thanh niên miền Nam. Họ tổ chức và xin phép cho ra tờ Tin Văn. Tờ báo trực tiếp được chỉ đạo bởi các cán bộ cộng sản. Đứng đầu là Trần Bạch Đằng. Chủ nhiệm là Nguyễn Mạnh Lương. Và một số nhà văn cộng tác như Lữ Phương, Hồng Cúc, Nguyễn Hữu Ba, Vũ Hạnh. Những nhà văn này còn viết cho tờ Hồn Trẻ với các cây viết như Trần Cảnh Thu, Trần Triệu Luật, Nguyên Hạo, Lê Uyên Nguyên, Tuyết Hữu, Cao Hoài Hà, Thích Quảng Khanh, Anh Vũ, Lê Ngọc Lê, Đinh Khắc Nhu, Lê Việt Nhân... Tòa soạn tờ báo được đặt trong một ngôi chùa. Chẳng hạn tờ Hồn Trẻ do Mười Hải, bí thư khu Ủy Văn Hóa, tòa soạn đặt ở ngôi chùa số 29, đường Trần Quang Khải.

Một số chùa chiền trở thành cơ sở bí mật cho các hoạt động phá hoại của cộng sản như Ấn Quang, lúc bấy giờ do Thượng Tọa Thích Thiện Hoa chủ trì, Trung Tâm Quảng Đức, Đại Học Vạn Hạnh. Theo tài liệu của thành đoàn Thanh Niên Sinh Viên Học Sinh trong cuốn “Trui Rèn Trong Lửa Đỏ” đã viết về Đại Học Vạn Hạnh như sau:

…Viện Đại Học Vạn Hạnh thành lập năm 1964 là một đại học của Phật giáo. Trường ở đối diện chợ Trương Minh Giảng. Trước năm 1968, tổ chức cách mạng cũng có hoạt động ở đây. Đêm đón tết Mậu Thân, tổ chức cách mạng ngay tại trường với một cuộc tập họp táo bạo, sinh động. Tuy nhiên lực lượng ta thời này chưa mạnh. Tháng 10/68, tình hình tổ chức cách mạng ở trường sau thời gian bị đánh phá, coi như trắng. Thành đoàn chỉ đạo đồng chí Sáu Tỉnh, tức Đỗ Quang Tỉnh, nay là cán bộ ban Hợp Tác Kinh Tế của Ủy Ban Nhân Dân thành phố về xây dựng lại bằng tổ chức Liên Đoàn Sinh Viên Phật tử Vạn Hạnh.. Và họ đã kết luận: kể từ tháng 5/1972, một chi bộ chính thức của Vạn Hạnh được thành lập.

Và một câu đánh giá quan trọng như sau: Từ những ngày đó, Vạn Hạnh trở thành một pháo đài xuất quân đốt xe Mỹ và chống bầu cử…

(trích Trui Rèn Trong Lửa Đỏ, trang 96).

Còn Ấn Quang được ghi lại như sau:

… Những ngọn lửa bùng lên tuyệt đẹp trên đường phố. Các báo gọi những chiến sĩ đốt xe Mỹ là du kích quân sinh viên học sinh. Và chùa Ấn Quang trong những ngày ấy, là một chiến lũy của họ. Những người mẹ, người chị vượt qua những hàng rào cảnh sát, lựu đạn cay, vòi phun nước... đến với những đứa con ngoan của thành phố... “Tụi bay cứ đốt, đốt hết những quân chó đó đi...” Các mẹ, các chị căn dặn, nhắc nhủ với một lòng căm thù như vậy…

(trích Trui Rèn Trong Lửa Đỏ, trang 110).

Tuy nhiên, dưới mắt người Cộng Sản, họ đã nhìn lại vai trò của Phật giáo như sau:

…Viện Hóa Đạo, lá cờ đấu tranh vang dội một thời đang ủ rũ và chia rẽ, phân hóa. Kẻ về Vĩnh Nghiêm với lá cờ chống Cộng rách rưới. Kẻ về Vạn Hạnh dò dẫm một lối đi. Người về Ấn Quang gần gũi với quần chúng, với thanh niên. Viện Hóa Đạo còn lại những chiến lược gia ủng hộ Khánh-Hương đàn áp phong trào, bắn chết học sinh Phật tử Lê Văn Ngọc.

Và kể từ nay: “Ngọn cờ Phật giáo lãnh đạo đấu tranh hạ xuống, ngay từ trong lòng Phật tử, nhường chỗ cho lá cờ cách mạng phất cao cho lãnh đạo phong trào đấu tranh của Sài Gòn, của tuổi trẻ thành phố.”

Năm 1964 đã kết thúc như vậy. Tuổi trẻ thành phố kết thúc 10 năm sóng gió, để bước vào cuộc chiến đấu mới 10 năm sục sôi kỳ lạ…

(trích Trui Rèn Trong Lửa Đỏ, trang 350-351).

Tiếp nối một cách vô tình hay bị mua chuộc có thêm các tờ báo sinh viên như Hoa Súng của dược khoa, văn khoa với Hạ Đình Nguyên; nhất là tờ Tin Tưởng, tiếng nói của sinh viên Phật tử. Năm 1968, tờ Tin Tưởng do Phạm Phi Long làm chủ nhiệm, Đặng Minh Chi làm thư ký tòa soạn. Sang đến năm 1970, tờ Tin Tưởng sang tay cho Nguyễn Xuân Lập làm chủ nhiệm, Trần Công Sơn chủ bút và Trịnh Thị Xuân Hồng, thư ký tòa soạn. Sự tiếp tay của những tờ báo như Tin Tưởng với nội dung các bài đòi ngưng bắn vĩnh viễn, đòi Mỹ rút quân. Tất cả đều do bàn tay cộng sản chỉ đạo.

Trong khi đó thì phía miền Nam có Chu Tử, đứng mũi chịu sào trực tiếp tố cáo Vũ Hạnh là Cộng Sản trong nhiều số báo liên tiếp kể từ tháng 10/1966 cho đến cuối năm 1966. Cái dở khóc dở cười của văn nghệ sĩ miền Nam là đã nhiều lần hội Văn Bút do Lm. Thanh Lãng làm chủ tịch đã công khai bênh vực Vũ Hạnh và cứu thoát y nhiều lần khỏi cảnh tù tội.

Cộng sản đã dùng tờ Tin Văn do Nguyễn Ngọc Lương làm chủ nhiệm, nhân danh bảo vệ và phát huy văn hóa dân tộc, bài trừ văn nghệ phản động đồi trụy. Trong tờ Tin Văn có những bài viết như:

Nhân một quyết định của bộ Văn Hóa Giáo Dục, về việc bài trừ sách báo đồi trụy. Tin Văn số 3, tháng 6-7/1966. Hiện tượng dâm ô đồi trụy trong Văn Học hiện nay. Tin Văn số 9, 15/10/1966. Đọc tác phẩm của Chu Tử, Lữ Phương, số 10, 30/10/1966.

Sau này, trong tài liệu của Thành Đoàn, Vũ Hạnh đã có những nhận xét như sau về tờ Tin Văn:

…Tuần báo Tin Văn, với các bài phê bình vạch mặt những tên xung kích chống phá cách mạng qua các tác phẩm đồi trụy, phản động... Phong trào bảo vệ phát huy văn hóa dân tộc, bài trừ văn nghệ phản động, đồi trụy sớm trở thành phong trào quần chúng sôi nổi, sâu rộng ở Sài Gòn và các tỉnh miền Nam, khiến bọn tay sai văn nghệ co lại, ngụy quyền hoang mang và dĩ nhiên chúng tìm mọi cách để phản kích lại. Sự ra đời những hoạt động văn hóa ngụy dân tộc bị phong trào vạch mặt, chúng trắng trợn cho tên Chu Tử, tay sai của sở công an và trung ương tình báo ngụy, bắt đầu một chiến dịch đả kích tôi, tố cáo tôi là Việt cộng nằm vùng và liên tiếp trong nhiều số báo như vây, y đã vu khống tôi, cốt làm cho những người đã tham gia phong trào sợ hãi. Lúc nầy, Đảng Ủy Văn Hóa và thường vụ khu ủy ở nội thành vẫn hằng ngày theo dõi tôi, khuyến khích, chăm sóc về tinh thần lẫn vật chất cho tôi. Thông qua vợ tôi, mở đường dây liên lạc mới, tôi trực tiếp nhận sự chỉ đạo của đảng…

(trích từ Tòa Án Văn Hóa đến Hát Cho Đồng Bào Tôi Nghe. Vũ Hạnh, Trui Rèn Trong Lửa Đỏ trang 179).


Vũ Hạnh hay bút hiệu cô Phương Thảo đã bị chính quyền miền Nam chính thức bắt giữ ngày 02/06/1967. Cứ mỗi lần bị bắt thì lại có những nhà văn, trí thức, sinh viên và đặc biệt hội Văn Bút do Thanh Lãng vào tù lôi ông ta ra.

Chính Vũ Hạnh đã thố lộ về việc bắt giữ ông ta như sau:


… Mấy tháng sau đó, tôi bị công an ngụy quyền bắt giữ là do hai cơ sở của ta làm lộ. Nhưng sự kiện tôi bị bắt giam bấy giờ tạo thêm một cái cớ cho các hoạt động đấu tranh hết sức nhiệt tình của giới sinh viên học sinh. Tất cả đều tung ra dư luận khắp nơi rằng tôi bị giam giữ là do Chu Tử vu cáo, rằng chính quyền đã bất chấp pháp luật, chà đạp lên quyền tự do cầm bút một cách hết sức thô bạo. Tổng Hội Sinh Viên bấy giờ một mặt vận động các giáo sư đại học có lòng yêu nước lên tiếng để ủng hộ tôi, ủng hộ gia đình tôi…

(trích Trui Rèn Trong Lửa Đỏ, trang 181).

Đọc đoạn văn trên cho thấy Vũ Hạnh đã trắng trợn vu cáo cho Chu Tử dính vào việc bắt giữ ông ta, đồng thời y đã vận động trong giới trí thức để xin tha cho y. Đó là lối vừa đánh trống vừa ăn cướp.


Bên cạnh những tờ báo chính thức như Tin Văn, cộng sản còn tổ chức rất nhiều những báo chí sinh viên hỗ trợ và tiếp tay cho Tin Văn.


Các báo sinh viên do những sinh viên như Trần Thị Ngọc Hảo, quyền chủ tịch Tổng Hội Sinh Viên làm “báo nói” tố cáo Mỹ Ngụy. Dương Văn Đầy (Ba Đầy biệt danh Bảy Không) làm bích báo sinh viên bên Y Khoa đòi phiên dịch ở Đại Học Y Khoa.. Nguyễn Trường Cổn, chủ bút báo sinh viên ca tụng quân giải phóng trong dịp tết Mậu Thân, bị bắt và bị tòa án quân sự kết tù 5 năm khổ sai. Nguyễn Đăng Trừng đã trốn ra vùng giải phóng bị kết án 10 năm biệt xứ.


Đại Học Khoa Học có tờ Lửa Hồng, tờ Dấn Thân được ông giáo sư Trần Kim Thạch đỡ đầu. Luật Khoa có tờ Đất Mới do Lê Hiếu Đằng, Nguyên Hạo. Tờ Học Sinh do Lê Văn Triều làm chủ nhiệm, Nguyễn Thị Liên Hoa quản lý, xuất bản 1000 số.


Nhưng quan trọng là tờ Hồn Trẻ. Tờ Hồn Trẻ đã mượn danh tính một số người viết tên tuổi ở miền Nam lúc bấy giờ như tấm bình phong và giúp làm tăng uy tín cho tờ Hồn trẻ. Đó là các tác giả có tên tuổi như Thiên Giang, Bùi Chánh Thời, Nguyễn Văn Trung, Võ Quang Yến, Trụ Vũ, Tô Nguyệt Đình, Thiếu Sơn, Lương Phương, Vân Trang, Hồng Cúc, Song Thương, Ái Lan, Thảo Lam, Phương Khánh, Thu Quyên, Cao Ngọc Phượng, Phong Sơn, Chinh Ba, Hữu Hoàng, Nguyễn Văn Phụng, Phan Hữu Trình. Như đã nói ở trên, tòa soạn đặt trong một ngôi chùa do một cư sĩ là ông Nguyễn Văn Hoanh đứng vai chủ nhiệm. Mục xã luận là do chính những cán bộ cộng sản gộc như Phạm Bá Trực, Mười Hải biên soạn.


Bên cạnh đó là những buổi sinh hoạt văn nghệ, ca nhạc nhằm cổ vũ các phong trào sinh viên học sinh phản chiến, đòi hòa bình. Tờ Sinh Viên ra mắt độc giả ngày 15/5/1967 do sinh viên Hồ Hữu Nhật làm chủ nhiệm, tờ Sinh Viên được coi như biểu tượng của sinh viên tranh đấu. Ở đây, tôi xin nêu danh tánh tất cả những sinh viên thuộc các phân khoa đại học đã hoạt động cách này cách khác cho cộng sản. Họ đã gài người vào trong các tổ chức sinh viên. Chẳng hạn như phong trào đòi Hòa Bình với chương trình “Hát Cho Đồng Bào Tôi Nghe, Dậy Mà Đi, Tiếng Hát Những Người Đi Tới, Đêm Văn Nghệ Tết Quang Trung” với sự tham gia của các sinh viên đi theo cộng sản như: Trần Thiện Tứ, bác sĩ Trương Thìn, nhạc sĩ Nguyễn Văn Sanh, nhạc sĩ Tôn Thấp Lập, Võ Thành Long, nhạc sĩ Trần Xuân Tiến, Phạm Phú Tâm, Trương Thị Hoàng và Trương Thị Anh, Phùng Hữu Trân, Nguyễn Ngọc Phương, Võ Thị Tố Nga, Lê Thành Yến.


Và sau đây là danh sách sinh viên tranh đấu đã tình nguyện vào căn cứ ở Bắc Lộ 7, Campuchia gồm: Phan Công Trình, Nguyễn Đình Mai, Tôn Thất Lập, Trần Long Ẩn, Nguyễn Văn Sanh, Lê Thành Yến, Trương Quốc Khánh, Huỳnh Ngọc Hải, Dương Văn Đầy, Trần Thị Ngọc Hảo, Huỳnh Quang Thư, Hai Nam, Năm Sao, Trần Thị Ngọc Dung, Hà Văn Hùng, Trương Quốc Khoách.


Trong khi đó như tiếp sức cho địch, các trí thức, dân biểu nhà văn đua nhau ra các bản thông cáo đủ loại. Chúng tôi cũng xin tóm tắt bản Tuyên Ngôn của nhóm Quốc Gia, ngày 04/09/1974 về tình trạng đàn áp báo chí tại miền Nam do các dân biểu sau đây đồng ký tên: Dân Biểu Nguyễn Văn Binh, Dân Biểu Nguyễn Tuấn Anh, Dân Biểu Đặng Văn Tiếp, Dân Biểu Nguyễn Văn Cử, Dân Biểu Dương Minh Kính, Dân Biểu Nguyễn Trọng Nho, Dân Biểu Nguyễn Văn Kim, Dân Biểu Nguyễn Đức Cung, Dân Biểu Vũ Công Minh, Dân Biểu Đỗ Sinh Tứ, Dân Biểu Nguyễn Hữu Hiệu.


Nội dung bản tuyên bố phủ nhận luật báo chí 007, bênh vực báo Hòa Bình bị bộ Thông Tin Chiêu Hồi đóng cửa, bênh vực các ký giả Nguyễn Thái Lân, Ngô Đình Vận bị gọi lên cơ quan an ninh lấy lời khai. Những bản tuyên cáo, những đòi hỏi như thế chắc là đúng, chắc là hợp pháp, chắc là ngay thẳng vì các vị ấy đều là những người quốc gia chân chính, người có lòng. Nhưng cộng sản đã biết lợi dụng những hoàn cảnh như thế để châm thêm ngòi nổ phá rối trật tự, an ninh ở Sài Gòn.


Trong nhiều tháng qua, hội Văn Bút của Thanh Lãng đã nhiều lần lên tiếng cảnh cáo về tình trạng đàn áp báo chí và coi đó là một ngục tù tư tưởng quy mô nhất.


Nhà văn Nhật Tiến cũng có đọc một bản cáo trạng dài về tình trạng ngộp thở của văn nghệ sĩ miền Nam cũng như của ngành xuất bản sách báo dưới lưỡi kéo kiểm duyệt ác nghiệt.


Cạnh đó là tuyên cáo chống đối chính quyền một cách đương nhiên của khối dân biểu Dân tộc xã hội gồm có: Dân Biểu Trần Văn Tuyên, Hồ Ngọc Nhuận, Nguyễn Ngọc Nghĩa, Nguyễn Phúc Liên Bảo, Nguyễn Công Hoan, Lý Trương Trân, Phan Thiệp, Huỳnh Ngọc Diêu, Trần Văn Thung, Trần Ngọc Giao, Trần Văn Sơn, Trần Cao Đề, Phan Xuân Huy, Tư Đồ Minh, Đinh Xuân Dũng, Lê Đình Duyên, Lý Quý Chung, Kiều Mộng Thu, Nguyễn Văn Hàm, Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Hữu Thời, Nguyễn Mậu, Nguyễn Phước Vĩnh Tùng, Mai Ngọc Dược, Hồ Văn Minh, Đoàn Mai.


Riêng bản tuyên bố của nhóm dân biểu Xã Hội-Dân Tộc mà Luật Sư Trần Văn Tuyên làm trưởng khối thì chúng ta có quyền nghi ngờ nội dung bản tuyên cáo đó. Vì trong số dân biểu này, có một số đã làm tay sai cho cộng sản như dân biểu Hồ Ngọc Nhuận, Lý Quý Chung, Kiều Mộng Thu.


Luật Sư Trần Văn Tuyên, một trí thức miền Nam, một người quốc gia chân chính mà còn có thể bị cộng sản giật giây thì còn ai khác nữa? Sau này đánh giá công tội của Luật Sư Trần Văn Tuyên, Hồ Ngọc Nhuận đã viết trong hồi ký “Đời” của ông như sau:


… Luật sư Trần Văn Tuyên, có sách nào đó cho là lý thuyết gia của chủ nghĩa quốc gia chống Cộng, vào quốc hội nhiệm kỳ 2, năm 1971. Nhưng suốt nhiệm kỳ, anh chỉ đi với đối lập và là trưởng khối Xã Hội-Dân Tộc. Hôm gặp nhau khi đi trình diện với quân quản ở trụ sở Hạ Viện, anh còn lạc quan nói: ‘chế độ mới không có luật sư, nhưng tôi hy vọng sẽ được làm bào chữa viên nhân dân’. Về anh cũng như một số các anh như Phan Thiệp, Nguyễn Mậu... thuộc cánh Quốc Dân Đảng miền trung, thật cũng khó mà lấy vài ba năm tham gia chính trị đối lập ở Sài Gòn để cân bằng đánh đổi mấy mươi năm chống Cộng. Nhưng nếu thời gian tham gia tranh đấu chống Mỹ của họ kéo dài thêm năm mười năm nữa thì sao? Và đâu là những giọt nước nhỏ nhoi muộn màng giờ chót, thay vì rơi đi nơi khác, lại góp phần làm tràn cái ly?
...
(trích hồi ký Đời, bản thảo, Hồ Ngọc Nhuận, trang 165).


Ra đến hải ngoại, trong Văn Học Miền Nam, truyện 3, trang 1771 của Võ Phiến có trích dẫn lời giới thiệu của Trần Bạch Đằng có nêu ba “tác phẩm tốt” trong thời kỳ 1954-1975 là Vũ Hạnh, Sơn Nam và Võ Hồng và không đề cập một chữ đến vai trò cán bộ cộng sản của Vũ Hạnh. Việc nêu danh có ba tác giả thân Cộng có tác phẩm tốt thật là khó chấp thuận được? Và thế nào là tác phẩm tốt? Và như thế gạt bỏ tất cả những nhà văn miền Nam còn lại trong đó có cả Võ Phiến? Tôi hy vọng rằng nhà văn Võ Phiến chia sẻ những suy nghĩ của tôi viết với sự trân trọng và công bình.

Cùng một tinh thần như Trần Bạch Đằng, trong bài báo của Xuân Trang nhan đề: "Tuổi trẻ Việt Nam làm báo" có viết như sau về hiện trạng báo chí dành cho giới trẻ miền Nam:


…‘Một hôm tôi ở tòa soạn nhận được bên anh em bên tạp chí Tin Văn gởi biếu cho tờ Tin Văn số 10, với lời dặn dò là tờ Hồn Trẻ rất khó chen chân với các tờ báo nhảm nhí Tuổi Hoa, Thiếu Nhi, Tuổi Ngọc... do bọn Nhật Tiến, Duyên Anh, Bảo Sơn chủ trương. Có lần tôi, tôi giao cho nhà phát hành Độc Lập, đường Trần Hưng Đạo 5 ngàn số thì sau đó y trả về gần đủ... 5 ngàn số, nghĩa là không bán được tờ nào cả’….


Báo do cộng sản chủ trương không bán được vì không ai mua, nhưng bọn họ vẫn gọi các báo Tuổi Hoa, Tuổi Ngọc, Thiếu Nhi là những báo nhảm nhí. Đó là cái cung cách của người Cộng Sản.


Bên cạnh những tờ báo chính thức như Tin Văn, người cộng sản đã phát hành vô số báo vệ tinh như các tờ Xung Kích, Suối Thép, Lửa Thiêng, Trung Kiên từ căn cứ đưa vào nội thành. Nhưng những báo này thực sự cũng ít được ai biết tới.


Kết luận phần 1


Nguyễn Đình Thi trong bài viết Câu chuyện gởi tới các bạn tuổi trẻ sinh viên học sinh miền Nam đã viết:


…‘Mấy tháng nay, từng bước đấu tranh của các bạn đã được toàn thể đồng bào miền Bắc, nhất là các giới trí thức, đại học, các lứa tuổi trẻ, chăm chú theo dõi với tình thương yêu đầy tự hào. Hai mươi năm lăn lộn lửa đạn, và ngày nay đang tiếp tục chiến đấu, dân tộc ta đồng thời đã không ngừng từ đất bùn mà nhào nặn lại cuộc sống của mình, từng bước tiến lên xóa vỡ bao ngang trái bất công và quét đi những rác rưởi của chế độ cũ’….


Và Lý Chánh Trung trong bài: ‘Làm và Tin’ cũng đã viết:


…‘Không có mũi nhọn xung kích của thanh niên thì không thể tạo được những xáo trộn dữ dội và kéo dài trong những năm 70, gây được tiếng vang ở nước ngoài và làm cho địch rất lúng túng... Tôi đã nhảy vào cuộc đấu tranh, phần lớn do sức lôi kéo của những người trẻ tuổi nói trên và đó là những ngày đẹp nhất mà tôi đã sống, với những lý tưởng đẹp, những tình cảm đẹp, những gương mặt đẹp mãi mãi không quên’…


Hiện nay, tờ Tuổi Trẻ cùng như tờ Tuổi Trẻ Chủ Nhật, Tuổi Trẻ Cười tại thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn) là hậu duệ của những tờ báo Sinh Viên, học sinh thời trước 1975. Một số bọn họ được trui rèn từ những ngày tháng tranh đấu trong mặt trận báo chí của Sài Gòn trước 1975 nay đảm trách nhiệm vụ mới.


Mặt trận báo chí ở đô thị trở thành mũi nhọn hàng đầu trong tất cả các phong trào chống Mỹ, chống Thiệu. Tất cả những tờ báo ấy trở thành vũ khí tư tưởng theo lệnh của đảng góp phần vào sự sụp đổ miền Nam vào năm 1975.


Viết lại những trang này như một bài học ôn lại cho những người dân ở miền Nam trước 1975 nay đã sinh sống ở nước ngoài. Như một bài học. Như một dĩ vãng cần được khơi lại để cùng nhớ những năm tháng ấy.


Nguyễn Văn Lục

http://batkhuat.net/bl-daccong-vanhoa-miennam.htm


 

 

00000000000

 








Anh Đã Ngủ Yên Trên Quê Hương

Nhạc và lời: Trần Duy Ðức


Ngoài trời vẫn còn mưa
người nằm dưới mộ sâu
Ôi thiên thu phôi phai hình hài
Hỡi người ơi tủi lòng
Hỡi người ơi tủi lòng

Bao năm tháng cô đơn nằm đây
Bên bia xanh ai qua từng ngày
con mưa xuống nuôi xanh cỏ hoang
Trên quê hương xương khô mộ gầy
Ðã ngủ yên một ngày
Anh đã ngủ yên một đời

Ngoài trời vẫn còn mưa
Người nằm dưới mộ sâu
Trong âm u thương thay phận người
Hỡi người ơi tủi lòng
Hỡi người ơi tủi lòng

Anh có biết quê hương giờ đây
đang điêu linh tang thương từng ngày
Anh có biết anh em giờ đây
đang lao lung mang thân tù đầy
Sống lầm than nhọc nhằn
Ôi! Sống lầm than nhọc nhằn

Ngoài trời mưa chưa kịp tạnh
Người nằm yên trong huyệt lạnh
Buổi chiều mưa chưa kịp tạnh
Lòng nào chưa nguôi hờn căm
Lạy trời cho mưa kịp tạnh
Ðể người vơi cơn hận sầu
Nguôi ngoai hận sầu

Ngoài trời vẫn còn mưa
Người nằm vẫn nằm đây
Nơi hoang vu u linh nghẹn ngào
Hỡi người ơi tủi lòng
Hỡi người ơi tủi lòng

Tôi đã khóc cho anh chiều nay
Trong cơn mưa mưa rơi lạnh đầy
Ai sẽ khóc cho anh ngày mai (ngàn sau)
Dâng hai tay tôi xin nguyện cầu
Dẫu niềm tin phụ người
Ôi! dẫu niềm tin phụ người

 


Photobucket http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/sky_zps8487912f.jpg

 

100%perfect

 









Người Dân Việt Trước Hai Ngả Đường


Cuộc khiêu khích của Tàu cộng trên biển đông trong những ngày qua, bỗng nhiên nóng hẳn lên trong lòng mọi người Việt Nam, dù người đó ở trong nước, hay đã mang quốc tịch ngoại. Đi đến đâu, vào bất cứ trang báo điện nào ở hải ngoại cũng chỉ thấy những người Việt Nam bàn tán với nhau về chuyện Tàu lấn trên biển đông. Trước đây thì nó bắt ngư dân Việt, đòi tiền chuộc mạng. Nay thì nó cắt giây cáp tàu Việt Nam để mi muốn trôi đi đâu thì trôi…

Trước những diễn biến này, dân chúng xem ra nóng lòng, bừng khí huyết của cha ông. Những muốn cùng nhau săn tay áo lên mở lại đường kiếm Lam Sơn mà cứu lấy nước. Nhưng phường quan cán cộng, đệ tử của Lê Chiêu Thống, Hồ Chí Minh xem ra lại lộ hẳn nét vui mừng. Mừng vì nhờ tàu lạ cắt giây cáp tàu Việt Nam mà nhân dân bỗng dưng quên hết mọi tội lỗi, bá đạo của bọn tay sai cõng rắn cắn gà nhà. Chẳng còn ai nhớ gì đến cuộc bầu cử chia phần bịp bợm của nhà nước! Chẳng còn một ai nhớ đến những vụ cán cộng vơ vét tài sản quốc gia, đẩy dân chúng vào đường khốn khổ. Chẳng còn ai nhắc đến những vụ việc nhà nước đàn áp và cướp đoạt tài sản của các tôn giáo nữa. Rồi mừng vì cán cộng nhớn nhỏ lại có dịp lợi dụng lòng yêu nước của toàn dân thêm lần nữa mà hưởng lộc. Riêng bọn thù nghịch diễn biến hòa bình thì cứ gọi là vào cõi tử! Sự đời quả có lắm tréo ngoe!

Thật vậy, câu chuyện biển đông đã đẩy những người còn nhận mình là người Việt Nam, dòng dõi của những Hưng Đạo Đại Vương, Bình Định Vương , Quang Trung, hay con cháu của bà Trưng, bà Triệu… đến trước ngã ba đường. Buộc họ phải chọn lấy một thái độ dứt khoát cho hợp với lòng dân tiếng nước, hơn là thái độ lừng khừng im lặng. Nhưng trước mắt, một câu hỏi cần đặt ra là, liệu đây có là chuyện khả dĩ thành vấn đề của đất nước, hay là chuyện của cái bánh vẽ?

1. Chuyện khả dĩ thành sự kiện của đất nước. Nếu Tàu cộng lấn chiếm biển đông và từ đây mở ra đầu cầu cho một chương trình dài hạn sẽ sang xâm lấn bờ või Việt Nam vì đã có nhiều hậu thuẫn, từ nhà cầm quyền cộng sản tại Hà Nội đến những cơ sở kinh doanh, khai thác rừng, khai thác bauxite. Hoặc các cơ sở đấu thầu xây dựng hạ tầng tại Việt Nam từ trước đến nay đã mọc rễ, ăn da non vào xương thịt Việt Nam. Nay chúng trở thành những cứ điểm hậu thuẫn từ trong nội địa của Việt Nam để hỗ trợ con đường bành trướng của Trung cộng xuống khu vực Đông Nam Á cho nhanh cho chuẩn thì quả là một đại họa cho đất nước.

 

No comments:

Post a Comment