“Thưa người chiến binh, ông vừa lập một chiến công!”
Lời giới thiệu:
Người lính Biệt Động Quân ấy đã lập một chiến công kể từ khi cuộc chiến chấm dứt vào năm 1975.
“Thưa người chiến binh, ông vừa lập một chiến công!”
Biệt Động Quân Vương Mộng Long, tốt nghiệp Khóa 20/TVBQGVN. Vùng II qua các Tiểu Đoàn BĐQ. TĐ 11, 4 Mike Force, TĐ 81, và TĐ 82. Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng TĐ 82/BĐQ.
Một chiều cuối năm 1998 tôi vào trường University of Washington (U. W.) để đón đứa con gái áp út tan giờ học. Tình cờ tôi nhìn thấy một ông già đứng chờ bên bến Bus. Có lẽ ông cụ lớn tuổi hơn tôi nhiều. Hỏi chuyện, tôi mới hay, ông cụ đã qua tuổi bảy mươi, ăn tiền hưu, và đang học môn Truyền Thông (Communication) năm senior. Tôi chợt nghĩ, thời gian này mình không bận lắm, tại sao không trở lại trường? Ít ra cũng học thêm được vài điều hay. Thế là hôm sau tôi nộp đơn xin trắc nghiệm Toán và Anh Văn để xếp lớp tại Shoreline Community College (Shoreline C. C.)
Biệt Động Quân Vương Mộng Long cùng người vợ
Tôi cứ tưởng rằng những tài liệu lịch sử mà các thầy giáo đem truyền bá, phải nằm trong chương trình đã kiểm duyệt và cho phép của Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ. Nhưng thực tế không phải vậy, nền giáo dục của Mỹ đã đi vào tự trị từ lâu.
Chúng tôi đã được cho xem những đọan phim cũ về trận Điện Biên Phủ, về Hiệp Định Genève, và về cuộc di cư năm 1954. Với những trận cờ âm vang quốc tế như Pleime, Khe Sanh, Kontum, Bình Long, Long Khánh... Chúng tôi chỉ được thấy những cảnh thương vong của quân đội Đồng Minh và Việt Nam Công Hòa, trận Mậu Thân chỉ là cảnh nhà cháy, dân chạy loạn. Tất cả những tài liệu này đều có thực, nhưng Thầy Dan chỉ trưng bày những phần có lợi cho Việt Cộng.
Cứ cái điệp khúc “Sách dạy!” đó, ông Thầy 'phản chiến' đã lịch sự gián tiếp nhắc nhở cho tôi hay rằng, tôi là một học trò, còn ông là một vị giáo sư nói có sách, mách có chứng.
Thời gian này lòng tôi thật muộn phiền. Tôi tự trách rằng, mùa Fall 2000 có thiếu gì lớp tương đương với History 274 mà sao tôi lại nộp mạng vào cái lớp chết tiệt này? Đúng là bỏ tiền ra ghi danh đề ngồi nghe người ta chửi mình, chửi quân đội mình. Càng nghĩ tới càng thấy tức!
- Thầy chỉ biết tới những trận đụng độ đẫm máu trong thung lũng Ia Drang qua báo chí, truyền thanh và truyền hình. Còn tôi là người đã lặn lội mười năm ở đó, đã nhiều lần bị thương đổ máu ở đó, đã rơi lệ vuốt mắt cho nhiều đồng đội nằm xuống ở đó. Trong số những người nằm xuống ấy, không thiếu những thanh niên Mỹ đồng trang lứa thầy. nơi đó chúng tôi chiến đấu quên mình từng ngày, vì nền độc lập của đất nước tôi, và vì quyền lợi của nước Mỹ.
Thấy ông giáo sư có vẻ muốn nghe truyện chiến trường, muốn hiểu tâm sự người đi trận ra sao, tôi đã không ngần ngại thuật lại hoàn cảnh của tôi trong trận Dakto năm 1968. Cuối trận này tôi đã phải mở khói đỏ yêu cầu máy bay đánh ngay trên đầu mình để cùng chết với quân thù. Vào giờ phút tuyệt vọng nhất của trận đánh đó, tôi đã nghĩ gì, tôi cũng thổ lộ cho ông giáo biết. Ông giáo sư đã từng nghe nói tới cái tên “đường mòn HCM” nhưng chưa bao giờ ông ngờ rằng - đó là cả hệ thống đường giao thông chằng chịt che dấu dưới rừng già dọc Trường Sơn. Tôi đã chia sẻ với ông những cảm giác hồi hộp, căng thẳng của người có cái kinh nghiệm đi toán Viễn Thám săn tin dọc biên giới Việt – Miên – Lào, Từ Khảm Đức tới Bo Prang vào những năm 1972-1973.
Thời gian khởi đầu chương trình "Việt Nam Hóa Chiến Tranh" còn được cung ứng vũ khí, lương thực dồi dào, chúng tôi đã chứng tỏ khả năng có thể cáng đáng bất cứ nhiệm vụ nào của quân đội Đồng Minh bàn giao lại. Để chứng minh điều này, tôi mở copy từ quyển History của thư viện, trong đó có sơ đồ các cánh quân VNCH vượt biên tiến chiếm dịch Bình Tây 1, 2, 3 cuối năm 1970 của Quân Đoàn II. Tôi chỉ cho ông cái dấu hiệu quân sự hình tam giác có chữ R ở giữa cạnh trên có ba cọng râu bên trái là con số 2.
“Bạn có cảm thông nỗi đau đớn của chúng tôi ngày đó không? Hôm chúng tôi cập bờ Everett, Washington, dân chúng Mỹ, kể cả những người thân, tiếp đón chúng tôi bằng cách giơ cao ngoắc ngoắc ngón tay giữa! Đi đâu chúng tôi cũng bị nhìn với đôi mắt khinh khi. Bao nhiêu ê chề nhục nhã đổ lên đầu người thua trận.
Sau câu chuyện này, tôi chuyển sang phê bình cách giảng dạy của ông thầy, tôi nói thẳng với ông giáo sư rằng, bao năm nay ông đã bóp méo lịch sử của cuộc chiến tranh giữa hai miền Nam va Bắc Việt Nam, làm như thế ông đã phạm tội đối với lịch sử. Cách giảng dạy của ông đã gieo vào trí óc học trò những thành kiến sai lầm đối với VNCH và quân đội Đồng Minh, làm giảm giá trị sự trợ giúp của chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ đối với nước tôi.
Đêm ấy trên đường về nhà, lòng tôi rộn ràng như thuở nào giữa sân vận động Pleiku, sau chiến thắng Pleime, tôi đứng trước một đoàn hùng binh, quần áo hoa rừng, nhận những vòng hoa rực rỡ, tai nghe bản nhạc “Bài Ca Chiến Thắng” do ban quân nhạc Quân Đoàn II hòa tấu.
Những người có mặt trong hội trường buổi ấy đều quay mặt nhìn về hướng ông giáo, ai cũng ngạc nhiên vì hành động phá lệ của một ông thầy xưa nay nổi tiếng là mô phạm. Thấy ông giáo Dan réo lên tôi ầm ầm, vợ con tôi và những khán giả ngồi trên khán đài cũng vỗ tay, reo hò, la hét theo. |
********************
“Thưa người chiến binh, ông vừa lập một chiến công!”
Lời giới thiệu:
Người lính Biệt Động Quân ấy đã lập một chiến công kể từ khi cuộc chiến chấm dứt vào năm 1975.
“Thưa người chiến binh, ông vừa lập một chiến công!”
Biệt Động Quân Vương Mộng Long, tốt nghiệp Khóa 20/TVBQGVN. Vùng II qua các Tiểu Đoàn BĐQ. TĐ 11, 4 Mike Force, TĐ 81, và TĐ 82. Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng TĐ 82/BĐQ.
Một chiều cuối năm 1998 tôi vào trường University of Washington (U. W.) để đón đứa con gái áp út tan giờ học. Tình cờ tôi nhìn thấy một ông già đứng chờ bên bến Bus. Có lẽ ông cụ lớn tuổi hơn tôi nhiều. Hỏi chuyện, tôi mới hay, ông cụ đã qua tuổi bảy mươi, ăn tiền hưu, và đang học môn Truyền Thông (Communication) năm senior. Tôi chợt nghĩ, thời gian này mình không bận lắm, tại sao không trở lại trường? Ít ra cũng học thêm được vài điều hay. Thế là hôm sau tôi nộp đơn xin trắc nghiệm Toán và Anh Văn để xếp lớp tại Shoreline Community College (Shoreline C. C.)
Biệt Động Quân Vương Mộng Long cùng người vợ
Tôi cứ tưởng rằng những tài liệu lịch sử mà các thầy giáo đem truyền bá, phải nằm trong chương trình đã kiểm duyệt và cho phép của Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ. Nhưng thực tế không phải vậy, nền giáo dục của Mỹ đã đi vào tự trị từ lâu.
Chúng tôi đã được cho xem những đọan phim cũ về trận Điện Biên Phủ, về Hiệp Định Genève, và về cuộc di cư năm 1954. Với những trận cờ âm vang quốc tế như Pleime, Khe Sanh, Kontum, Bình Long, Long Khánh... Chúng tôi chỉ được thấy những cảnh thương vong của quân đội Đồng Minh và Việt Nam Công Hòa, trận Mậu Thân chỉ là cảnh nhà cháy, dân chạy loạn. Tất cả những tài liệu này đều có thực, nhưng Thầy Dan chỉ trưng bày những phần có lợi cho Việt Cộng.
Cứ cái điệp khúc “Sách dạy!” đó, ông Thầy 'phản chiến' đã lịch sự gián tiếp nhắc nhở cho tôi hay rằng, tôi là một học trò, còn ông là một vị giáo sư nói có sách, mách có chứng.
Thời gian này lòng tôi thật muộn phiền. Tôi tự trách rằng, mùa Fall 2000 có thiếu gì lớp tương đương với History 274 mà sao tôi lại nộp mạng vào cái lớp chết tiệt này? Đúng là bỏ tiền ra ghi danh đề ngồi nghe người ta chửi mình, chửi quân đội mình. Càng nghĩ tới càng thấy tức!
- Thầy chỉ biết tới những trận đụng độ đẫm máu trong thung lũng Ia Drang qua báo chí, truyền thanh và truyền hình. Còn tôi là người đã lặn lội mười năm ở đó, đã nhiều lần bị thương đổ máu ở đó, đã rơi lệ vuốt mắt cho nhiều đồng đội nằm xuống ở đó. Trong số những người nằm xuống ấy, không thiếu những thanh niên Mỹ đồng trang lứa thầy. nơi đó chúng tôi chiến đấu quên mình từng ngày, vì nền độc lập của đất nước tôi, và vì quyền lợi của nước Mỹ.
Thấy ông giáo sư có vẻ muốn nghe truyện chiến trường, muốn hiểu tâm sự người đi trận ra sao, tôi đã không ngần ngại thuật lại hoàn cảnh của tôi trong trận Dakto năm 1968. Cuối trận này tôi đã phải mở khói đỏ yêu cầu máy bay đánh ngay trên đầu mình để cùng chết với quân thù. Vào giờ phút tuyệt vọng nhất của trận đánh đó, tôi đã nghĩ gì, tôi cũng thổ lộ cho ông giáo biết. Ông giáo sư đã từng nghe nói tới cái tên “đường mòn HCM” nhưng chưa bao giờ ông ngờ rằng - đó là cả hệ thống đường giao thông chằng chịt che dấu dưới rừng già dọc Trường Sơn. Tôi đã chia sẻ với ông những cảm giác hồi hộp, căng thẳng của người có cái kinh nghiệm đi toán Viễn Thám săn tin dọc biên giới Việt – Miên – Lào, Từ Khảm Đức tới Bo Prang vào những năm 1972-1973.
Thời gian khởi đầu chương trình "Việt Nam Hóa Chiến Tranh" còn được cung ứng vũ khí, lương thực dồi dào, chúng tôi đã chứng tỏ khả năng có thể cáng đáng bất cứ nhiệm vụ nào của quân đội Đồng Minh bàn giao lại. Để chứng minh điều này, tôi mở copy từ quyển History của thư viện, trong đó có sơ đồ các cánh quân VNCH vượt biên tiến chiếm dịch Bình Tây 1, 2, 3 cuối năm 1970 của Quân Đoàn II. Tôi chỉ cho ông cái dấu hiệu quân sự hình tam giác có chữ R ở giữa cạnh trên có ba cọng râu bên trái là con số 2.
“Bạn có cảm thông nỗi đau đớn của chúng tôi ngày đó không? Hôm chúng tôi cập bờ Everett, Washington, dân chúng Mỹ, kể cả những người thân, tiếp đón chúng tôi bằng cách giơ cao ngoắc ngoắc ngón tay giữa! Đi đâu chúng tôi cũng bị nhìn với đôi mắt khinh khi. Bao nhiêu ê chề nhục nhã đổ lên đầu người thua trận.
Sau câu chuyện này, tôi chuyển sang phê bình cách giảng dạy của ông thầy, tôi nói thẳng với ông giáo sư rằng, bao năm nay ông đã bóp méo lịch sử của cuộc chiến tranh giữa hai miền Nam va Bắc Việt Nam, làm như thế ông đã phạm tội đối với lịch sử. Cách giảng dạy của ông đã gieo vào trí óc học trò những thành kiến sai lầm đối với VNCH và quân đội Đồng Minh, làm giảm giá trị sự trợ giúp của chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ đối với nước tôi.
Đêm ấy trên đường về nhà, lòng tôi rộn ràng như thuở nào giữa sân vận động Pleiku, sau chiến thắng Pleime, tôi đứng trước một đoàn hùng binh, quần áo hoa rừng, nhận những vòng hoa rực rỡ, tai nghe bản nhạc “Bài Ca Chiến Thắng” do ban quân nhạc Quân Đoàn II hòa tấu.
Những người có mặt trong hội trường buổi ấy đều quay mặt nhìn về hướng ông giáo, ai cũng ngạc nhiên vì hành động phá lệ của một ông thầy xưa nay nổi tiếng là mô phạm. Thấy ông giáo Dan réo lên tôi ầm ầm, vợ con tôi và những khán giả ngồi trên khán đài cũng vỗ tay, reo hò, la hét theo. |
||||||||
**************************************
“Thưa người chiến binh, ông vừa lập một chiến công!”
Lời giới thiệu:
Người lính Biệt Động Quân ấy đã lập một chiến công kể từ khi cuộc chiến chấm dứt vào năm 1975.
“Thưa người chiến binh, ông vừa lập một chiến công!”
Biệt Động Quân Vương Mộng Long, tốt nghiệp Khóa 20/TVBQGVN. Vùng II qua các Tiểu Đoàn BĐQ. TĐ 11, 4 Mike Force, TĐ 81, và TĐ 82. Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng TĐ 82/BĐQ.
Một chiều cuối năm 1998 tôi vào trường University of Washington (U. W.) để đón đứa con gái áp út tan giờ học. Tình cờ tôi nhìn thấy một ông già đứng chờ bên bến Bus. Có lẽ ông cụ lớn tuổi hơn tôi nhiều. Hỏi chuyện, tôi mới hay, ông cụ đã qua tuổi bảy mươi, ăn tiền hưu, và đang học môn Truyền Thông (Communication) năm senior. Tôi chợt nghĩ, thời gian này mình không bận lắm, tại sao không trở lại trường? Ít ra cũng học thêm được vài điều hay. Thế là hôm sau tôi nộp đơn xin trắc nghiệm Toán và Anh Văn để xếp lớp tại Shoreline Community College (Shoreline C. C.)
Biệt Động Quân Vương Mộng Long cùng người vợ
Tôi cứ tưởng rằng những tài liệu lịch sử mà các thầy giáo đem truyền bá, phải nằm trong chương trình đã kiểm duyệt và cho phép của Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ. Nhưng thực tế không phải vậy, nền giáo dục của Mỹ đã đi vào tự trị từ lâu.
Chúng tôi đã được cho xem những đọan phim cũ về trận Điện Biên Phủ, về Hiệp Định Genève, và về cuộc di cư năm 1954. Với những trận cờ âm vang quốc tế như Pleime, Khe Sanh, Kontum, Bình Long, Long Khánh... Chúng tôi chỉ được thấy những cảnh thương vong của quân đội Đồng Minh và Việt Nam Công Hòa, trận Mậu Thân chỉ là cảnh nhà cháy, dân chạy loạn. Tất cả những tài liệu này đều có thực, nhưng Thầy Dan chỉ trưng bày những phần có lợi cho Việt Cộng.
Cứ cái điệp khúc “Sách dạy!” đó, ông Thầy 'phản chiến' đã lịch sự gián tiếp nhắc nhở cho tôi hay rằng, tôi là một học trò, còn ông là một vị giáo sư nói có sách, mách có chứng.
Thời gian này lòng tôi thật muộn phiền. Tôi tự trách rằng, mùa Fall 2000 có thiếu gì lớp tương đương với History 274 mà sao tôi lại nộp mạng vào cái lớp chết tiệt này? Đúng là bỏ tiền ra ghi danh đề ngồi nghe người ta chửi mình, chửi quân đội mình. Càng nghĩ tới càng thấy tức!
- Thầy chỉ biết tới những trận đụng độ đẫm máu trong thung lũng Ia Drang qua báo chí, truyền thanh và truyền hình. Còn tôi là người đã lặn lội mười năm ở đó, đã nhiều lần bị thương đổ máu ở đó, đã rơi lệ vuốt mắt cho nhiều đồng đội nằm xuống ở đó. Trong số những người nằm xuống ấy, không thiếu những thanh niên Mỹ đồng trang lứa thầy. nơi đó chúng tôi chiến đấu quên mình từng ngày, vì nền độc lập của đất nước tôi, và vì quyền lợi của nước Mỹ.
Thấy ông giáo sư có vẻ muốn nghe truyện chiến trường, muốn hiểu tâm sự người đi trận ra sao, tôi đã không ngần ngại thuật lại hoàn cảnh của tôi trong trận Dakto năm 1968. Cuối trận này tôi đã phải mở khói đỏ yêu cầu máy bay đánh ngay trên đầu mình để cùng chết với quân thù. Vào giờ phút tuyệt vọng nhất của trận đánh đó, tôi đã nghĩ gì, tôi cũng thổ lộ cho ông giáo biết. Ông giáo sư đã từng nghe nói tới cái tên “đường mòn HCM” nhưng chưa bao giờ ông ngờ rằng - đó là cả hệ thống đường giao thông chằng chịt che dấu dưới rừng già dọc Trường Sơn. Tôi đã chia sẻ với ông những cảm giác hồi hộp, căng thẳng của người có cái kinh nghiệm đi toán Viễn Thám săn tin dọc biên giới Việt – Miên – Lào, Từ Khảm Đức tới Bo Prang vào những năm 1972-1973.
Thời gian khởi đầu chương trình "Việt Nam Hóa Chiến Tranh" còn được cung ứng vũ khí, lương thực dồi dào, chúng tôi đã chứng tỏ khả năng có thể cáng đáng bất cứ nhiệm vụ nào của quân đội Đồng Minh bàn giao lại. Để chứng minh điều này, tôi mở copy từ quyển History của thư viện, trong đó có sơ đồ các cánh quân VNCH vượt biên tiến chiếm dịch Bình Tây 1, 2, 3 cuối năm 1970 của Quân Đoàn II. Tôi chỉ cho ông cái dấu hiệu quân sự hình tam giác có chữ R ở giữa cạnh trên có ba cọng râu bên trái là con số 2.
“Bạn có cảm thông nỗi đau đớn của chúng tôi ngày đó không? Hôm chúng tôi cập bờ Everett, Washington, dân chúng Mỹ, kể cả những người thân, tiếp đón chúng tôi bằng cách giơ cao ngoắc ngoắc ngón tay giữa! Đi đâu chúng tôi cũng bị nhìn với đôi mắt khinh khi. Bao nhiêu ê chề nhục nhã đổ lên đầu người thua trận.
Sau câu chuyện này, tôi chuyển sang phê bình cách giảng dạy của ông thầy, tôi nói thẳng với ông giáo sư rằng, bao năm nay ông đã bóp méo lịch sử của cuộc chiến tranh giữa hai miền Nam va Bắc Việt Nam, làm như thế ông đã phạm tội đối với lịch sử. Cách giảng dạy của ông đã gieo vào trí óc học trò những thành kiến sai lầm đối với VNCH và quân đội Đồng Minh, làm giảm giá trị sự trợ giúp của chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ đối với nước tôi.
Đêm ấy trên đường về nhà, lòng tôi rộn ràng như thuở nào giữa sân vận động Pleiku, sau chiến thắng Pleime, tôi đứng trước một đoàn hùng binh, quần áo hoa rừng, nhận những vòng hoa rực rỡ, tai nghe bản nhạc “Bài Ca Chiến Thắng” do ban quân nhạc Quân Đoàn II hòa tấu.
Những người có mặt trong hội trường buổi ấy đều quay mặt nhìn về hướng ông giáo, ai cũng ngạc nhiên vì hành động phá lệ của một ông thầy xưa nay nổi tiếng là mô phạm. Thấy ông giáo Dan réo lên tôi ầm ầm, vợ con tôi và những khán giả ngồi trên khán đài cũng vỗ tay, reo hò, la hét theo. |
|
***
“Thưa người chiến binh, ông vừa lập một chiến công!”
Lời giới thiệu:
Người lính Biệt Động Quân ấy đã lập một chiến công kể từ khi cuộc chiến chấm dứt vào năm 1975.
“Thưa người chiến binh, ông vừa lập một chiến công!”
Biệt Động Quân Vương Mộng Long, tốt nghiệp Khóa 20/TVBQGVN. Vùng II qua các Tiểu Đoàn BĐQ. TĐ 11, 4 Mike Force, TĐ 81, và TĐ 82. Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng TĐ 82/BĐQ.
Một chiều cuối năm 1998 tôi vào trường University of Washington (U. W.) để đón đứa con gái áp út tan giờ học. Tình cờ tôi nhìn thấy một ông già đứng chờ bên bến Bus. Có lẽ ông cụ lớn tuổi hơn tôi nhiều. Hỏi chuyện, tôi mới hay, ông cụ đã qua tuổi bảy mươi, ăn tiền hưu, và đang học môn Truyền Thông (Communication) năm senior. Tôi chợt nghĩ, thời gian này mình không bận lắm, tại sao không trở lại trường? Ít ra cũng học thêm được vài điều hay. Thế là hôm sau tôi nộp đơn xin trắc nghiệm Toán và Anh Văn để xếp lớp tại Shoreline Community College (Shoreline C. C.)
Biệt Động Quân Vương Mộng Long cùng người vợ
Tôi cứ tưởng rằng những tài liệu lịch sử mà các thầy giáo đem truyền bá, phải nằm trong chương trình đã kiểm duyệt và cho phép của Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ. Nhưng thực tế không phải vậy, nền giáo dục của Mỹ đã đi vào tự trị từ lâu.
Chúng tôi đã được cho xem những đọan phim cũ về trận Điện Biên Phủ, về Hiệp Định Genève, và về cuộc di cư năm 1954. Với những trận cờ âm vang quốc tế như Pleime, Khe Sanh, Kontum, Bình Long, Long Khánh... Chúng tôi chỉ được thấy những cảnh thương vong của quân đội Đồng Minh và Việt Nam Công Hòa, trận Mậu Thân chỉ là cảnh nhà cháy, dân chạy loạn. Tất cả những tài liệu này đều có thực, nhưng Thầy Dan chỉ trưng bày những phần có lợi cho Việt Cộng.
Cứ cái điệp khúc “Sách dạy!” đó, ông Thầy 'phản chiến' đã lịch sự gián tiếp nhắc nhở cho tôi hay rằng, tôi là một học trò, còn ông là một vị giáo sư nói có sách, mách có chứng.
Thời gian này lòng tôi thật muộn phiền. Tôi tự trách rằng, mùa Fall 2000 có thiếu gì lớp tương đương với History 274 mà sao tôi lại nộp mạng vào cái lớp chết tiệt này? Đúng là bỏ tiền ra ghi danh đề ngồi nghe người ta chửi mình, chửi quân đội mình. Càng nghĩ tới càng thấy tức!
- Thầy chỉ biết tới những trận đụng độ đẫm máu trong thung lũng Ia Drang qua báo chí, truyền thanh và truyền hình. Còn tôi là người đã lặn lội mười năm ở đó, đã nhiều lần bị thương đổ máu ở đó, đã rơi lệ vuốt mắt cho nhiều đồng đội nằm xuống ở đó. Trong số những người nằm xuống ấy, không thiếu những thanh niên Mỹ đồng trang lứa thầy. nơi đó chúng tôi chiến đấu quên mình từng ngày, vì nền độc lập của đất nước tôi, và vì quyền lợi của nước Mỹ.
Thấy ông giáo sư có vẻ muốn nghe truyện chiến trường, muốn hiểu tâm sự người đi trận ra sao, tôi đã không ngần ngại thuật lại hoàn cảnh của tôi trong trận Dakto năm 1968. Cuối trận này tôi đã phải mở khói đỏ yêu cầu máy bay đánh ngay trên đầu mình để cùng chết với quân thù. Vào giờ phút tuyệt vọng nhất của trận đánh đó, tôi đã nghĩ gì, tôi cũng thổ lộ cho ông giáo biết. Ông giáo sư đã từng nghe nói tới cái tên “đường mòn HCM” nhưng chưa bao giờ ông ngờ rằng - đó là cả hệ thống đường giao thông chằng chịt che dấu dưới rừng già dọc Trường Sơn. Tôi đã chia sẻ với ông những cảm giác hồi hộp, căng thẳng của người có cái kinh nghiệm đi toán Viễn Thám săn tin dọc biên giới Việt – Miên – Lào, Từ Khảm Đức tới Bo Prang vào những năm 1972-1973.
Thời gian khởi đầu chương trình "Việt Nam Hóa Chiến Tranh" còn được cung ứng vũ khí, lương thực dồi dào, chúng tôi đã chứng tỏ khả năng có thể cáng đáng bất cứ nhiệm vụ nào của quân đội Đồng Minh bàn giao lại. Để chứng minh điều này, tôi mở copy từ quyển History của thư viện, trong đó có sơ đồ các cánh quân VNCH vượt biên tiến chiếm dịch Bình Tây 1, 2, 3 cuối năm 1970 của Quân Đoàn II. Tôi chỉ cho ông cái dấu hiệu quân sự hình tam giác có chữ R ở giữa cạnh trên có ba cọng râu bên trái là con số 2.
“Bạn có cảm thông nỗi đau đớn của chúng tôi ngày đó không? Hôm chúng tôi cập bờ Everett, Washington, dân chúng Mỹ, kể cả những người thân, tiếp đón chúng tôi bằng cách giơ cao ngoắc ngoắc ngón tay giữa! Đi đâu chúng tôi cũng bị nhìn với đôi mắt khinh khi. Bao nhiêu ê chề nhục nhã đổ lên đầu người thua trận.
Sau câu chuyện này, tôi chuyển sang phê bình cách giảng dạy của ông thầy, tôi nói thẳng với ông giáo sư rằng, bao năm nay ông đã bóp méo lịch sử của cuộc chiến tranh giữa hai miền Nam va Bắc Việt Nam, làm như thế ông đã phạm tội đối với lịch sử. Cách giảng dạy của ông đã gieo vào trí óc học trò những thành kiến sai lầm đối với VNCH và quân đội Đồng Minh, làm giảm giá trị sự trợ giúp của chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ đối với nước tôi.
Đêm ấy trên đường về nhà, lòng tôi rộn ràng như thuở nào giữa sân vận động Pleiku, sau chiến thắng Pleime, tôi đứng trước một đoàn hùng binh, quần áo hoa rừng, nhận những vòng hoa rực rỡ, tai nghe bản nhạc “Bài Ca Chiến Thắng” do ban quân nhạc Quân Đoàn II hòa tấu.
Những người có mặt trong hội trường buổi ấy đều quay mặt nhìn về hướng ông giáo, ai cũng ngạc nhiên vì hành động phá lệ của một ông thầy xưa nay nổi tiếng là mô phạm. Thấy ông giáo Dan réo lên tôi ầm ầm, vợ con tôi và những khán giả ngồi trên khán đài cũng vỗ tay, reo hò, la hét theo. |
|
No comments:
Post a Comment