Tài Nguyên Cạn Kiệt, Lời Nguyền Hiện Hữu
Chính sách đào tài nguyên bán giá rẻ vì sao nó tồn tại được lâu nay khi mà theo nhiều dự báo, Việt Nam đã sắp hết một số loại khoáng sản. Tại hội thảo thúc đẩy minh bạch trong quản trị tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam do Liên Minh Khoáng Sản tổ chức vào sáng 15/7 nhiều chuyên gia đã giải thích điều này.
PGS-TS Trần Đình Thiên, Viện Trưởng Viện Kinh Tế Việt Nam cho biết, đến nay Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi phương thức tồn tại dựa chính yếu vào khai thác thiên nhiên. Đây là giai đoạn zero (số không)trong các giai đoạn tiến lên công nghiệp hóa.
Ông Thiên cho rằng, nỗ lực tận khai, ra sức "đào" và "chặt" khiến nhiều tài nguyên bị cạn kiện.
“Trong hơn 20 năm qua, các thành phần kinh tế, mọi ngành, mọi nhà đều ra sức “đào” và “chặt”, ra sức xuất cảng tài nguyên, bán cho nước ngoài tất cả nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia có thể. Và trong thời gian qua, nỗ lực tận khai đó vẫn còn duy trì sự đóng góp mạnh mẽ vào thành tích tăng trưởng kinh tế. Đến bây giờ năng lực đó hầu như đã đạt mức tối đa, nhiều loại tài nguyên gần như cạn kiệt, môi trường đã bị suy thoái nghiêm trọng” - ông Thiên chua chát nói.
Trong khi đó, sản xuất chế biến sâu còn quá ít, không có giá trị kinh tế.
Sở dĩ có tình trạng này là một phần kỹ nghệ của chúng ta lạc hậu, mặt khác do bị áp lực bởi các chỉ tiêu về ngân sách nên một số tỉnh, thành cho phép xuất khoáng sản thô. Ông Thiên cho rằng, đó chính là nguyên nhân dẫn tớitình trạng hỗn loạn trong hoạt động khai thác và xuất cảng tài nguyên thô.
Với lý do xuất cảng than đang không có lãi và không thể bù đắp cho giá than bán vào ngành điện. Vinacomin tiếp tục đề nghị được điều chỉnh quy chế thuế xuất cảng than. |
Đặc biệt với những ngành khai thác khoáng sản như than, bauxite, titan… đều xuất cảng với mức giá rất thấp, chưa kể lại xin đủ thứ ưu đãi về thuế, phí.
TS Trần Đình Thiên cảnh báo, với cách quản lý tài nguyên như hiện nay sẽ tạo ra lợi ích nhóm, duy trì cấu trúc quyền lực xin-cho. Bởi lẽ tài nguyên thiên nhiên là tài sản của quốc gia, ai muốn đụng vào đều phải xin phép. Nếu cứ phát triển dựa vào tài nguyên như hiện nay thì mô hình tăng trưởng có quá nhiều rủi ro. “Vì một khi nguồn tài nguyên cạn kiệt thì nguồn lực tương lai cũng không còn” - ông Thiên cảnh báo.
Từng trả lời báo chí, ông Phạm Quang Tú, Phó Viện trưởng Viện cố vấn phát triển (CODE) xác định, Việt Nam không phải là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản. Tình trạng xuất cảng khoáng sản Việt Nam vẫn tình trạng ở dạng thô, lấy số lượng đè phẩm chất, ông Tú cảnh báo Việt Nam có nguy cơ đứng chân này đá chân kia, cận kề của miệng bẫy lời nguyền khoáng sản.
Đào tài nguyên đem bán, còn xin ưu đãi đủ thứ
Tại hội thảo, nói về áp lực tài chính, chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho biết theo quy định hiện nay, 70% thuế tài nguyên được nộp cho địa phương, 30% nộp cho trung ương song việc sử dụng các khoản thu chi này như thế nào thì lại thiếu minh bạch. Thêm vào đó là tình trạng cấp phép khai thác tài nguyên khoáng sản tràn lan, trong đó 50% giấy phép do địa phương cấp là vi phạm pháp luật.
“Chính điều này đã dẫn đến tình trạng tham nhũng, gây ô nhiễm môi trường, xuất khoáng sản lậu vẫn còn rất nghiêm trọng và tình trạng chênh lệch giàu nghèo tăng lên ở các địa phương có khai thác khoáng sản" - ông Doanh nói.
Trên thực tế, ngành khai thác khoáng sản lại liên tục kêu lỗ, xin thêm nhiều ưu đãi. Cụ thể, sau hơn 6 tháng thuế xuất cảng than được Bộ Tài Chính điều chỉnh giảm về mức 10% thay vì mức 20%, Tập Đoàn Than và Khoáng Sản Việt Nam (Vinacomin) lại tiếp tục đòi điều chỉnh thuế.
Đòi hỏi này của Vinacomin được cho là kịch bản cũ từng áp dụng với ngành khai thác bô - xit của Vinamcomin. Khi đó các chuyên gia kinh tế đã chỉ ra, Vinacomin đã được chính phủ quá ưu ái khi được hưởng mức thuế suất 0% đối với xuất cảng alumin.
Trả lời báo chí ĐBQH Nguyễn Thành Tâm thẳng thắn, "doanh nghiệp khai thác khoáng sản chỉ việc móc tài nguyên lên bán mà còn muốn xin thêm nữa. Nếu cứ ưu ái theo cách này thì rất gay.
Ngay cả chuyện Vinacomin khai thác than, mỗi năm hàng trăm triệu tấn than bị múc lên đi bán, hãy thử nhìn mỗi năm đóng thuế cho ngân sách được bao nhiêu", ông Tâm đặt câu hỏi.
Cùng với đó, TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc BQL các dự án Than ĐBSH-Vinacomin vạch rõ, việc Vinacomin đề xuất giảm thuế suất thuế xuất cảng không phải vì lỗ hay vì giá than bán cho nhiệt điện thấp mà sự thật là Vinacomin không còn khả năng xuất cảng được nữa do phẩm chất than đã và đang ngày càng giảm.
Trong khi đó, tình trạng xuất cảng lậu khoáng sản vẫn chưa được kiểm soát, đó chính là cửa kiếm "ăn" của những kẻ cơ hội, trục lợi. TS Lê Đăng Doanh, cho hay theo báo cáo của Trung Quốc thì xuất cảng của ta sang nước láng giềng này nhiều hơn con số thống kê chính thức những gần 4 tỉ USD, một con số không phải nhỏ. Đây chính là số hàng hóa xuất cảng lậu qua nước ngoài, trong đó có tài nguyên khoáng sản.
“Chỉ cần một buổi chiều ngồi ở Quảng Ninh, ai cũng sẽ tận mắt chứng kiến hình ảnh xà lan xếp hàng dài để xuất cảng lậu sang Trung Quốc. Như thế này thì xuất cảng công khai chứ lậu gì nữa!” - ông Doanh nói.
Theo TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc Ban Quản Lý dự án than đồng bằng sông Hồng, trong 6 tháng đầu năm 2013 có hơn 2 triệu tấn than bị xuất cảng lậu sang Trung Quốc, số liệu này Vinacomin cũng nắm được.
Theo ông Sơn, giá thành khai thác than hiện nay là khoảng 1,2 triệu đồng/tấn, còn giá bán than trong nước hiện nay trung bình là gần 1,3 triệu đồng/tấn, còn xuất cảng thì phải cao hơn, chưa kể số tiền thuế xuất cảng hiện nay là 13%, từ đấy tính ra số tiền thất thoát là rất lớn, nhà nước không thu được một đồng nào.
Quặng sắt còn nguy hiểm hơn, không chỉ chênh gấp đôi về số lượng, còn chênh gấp đôi về giá cả kê khai, rồi còn thất thu thuế qua việc kê khai giá thấp, khai với Hải Quan Việt Nam chỉ 46 USD/tấn, còn kê khai với Hải Quan Trung Quốc là 92 USD/tấn.
Danh sách những người giàu nhất Việt Nam vừa được công bố đã được GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ Brưởng Bộ TN MT ngẫu nhiên nhắc tới ngay tại hội thảo này.
“Danh sách người giàu ở Việt Nam ngày càng dài thêm nhưng hầu hết người giàu lên đều từ tài nguyên thiên nhiên. Có đại gia giàu từ rừng, có đại gia giàu từ đất, có đại gia giầu vì thủy sản, có đại gia giàu từ khoáng sản và gần đây, chỉ một số ít mới có đại gia giàu từ thị trường tài chính.
Nói tài nguyên thiên nhiên là tài sản quốc gia, là sở hữu toàn dân nhưng trên thực tế, tài nguyên khoáng sản đang rơi vào tay tư nhân móc ngoặc với nhà nước. Vì vậy mà tài nguyên đang bị tận diệt rất nhiều", GS Đặng Hùng Võ nói.
http://m.baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/o-viet-nam-ai-giau-tu-dao-vao-chat-3047081/
------------------------------------------------
Hầu hết những tập đoàn được vinh danh trong những năm qua của Việt Nam (tư nhân và nhà nước) đều là có lối kinh tế không giúp ích gì cho thế hệ mai sau, toàn là tài nguyên với khoáng sản, đất đai với BĐS, cuối cùng là khai thác rừng nguyên sinh.
Tran - gửi lúc 21:11 | 18-7-2014
Đào tài nguyên đem bán lỗ, còn xin ưu đãi
tony tran - gửi lúc 18:52 | 17-7-2014
PHỒN VINH GIẢ TẠO có khác.
VŨ HOÀNGLINH - gửi lúc 14:12 | 17-7-2014
Khốn nạn quá
nnn - gửi lúc 11:20 | 17-7-2014
Bán tài nguyên đất nước, "XIN" ưu đãi và được OK.(chấp thuận)
phan minh - gửi lúc 10:36 | 17-7-2014
http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=7672&page=1339"http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=7672&page=1339
-----------------------------------------
Right pic ---> Tài Nguyên Cạn Kiệt, Lời Nguyền Hiện Hữu
Chính sách đào tài nguyên bán giá rẻ vì sao nó tồn tại được lâu nay khi mà theo nhiều dự báo, Việt Nam đã sắp hết một số loại khoáng sản. Tại hội thảo thúc đẩy minh bạch trong quản trị tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam do Liên Minh Khoáng Sản tổ chức vào sáng 15/7 nhiều chuyên gia đã giải thích điều này.
PGS-TS Trần Đình Thiên, Viện Trưởng Viện Kinh Tế Việt Nam cho biết, đến nay Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi phương thức tồn tại dựa chính yếu vào khai thác thiên nhiên. Đây là giai đoạn zero (số không)trong các giai đoạn tiến lên công nghiệp hóa.
Ông Thiên cho rằng, nỗ lực tận khai, ra sức "đào" và "chặt" khiến nhiều tài nguyên bị cạn kiện.
“Trong hơn 20 năm qua, các thành phần kinh tế, mọi ngành, mọi nhà đều ra sức “đào” và “chặt”, ra sức xuất cảng tài nguyên, bán cho nước ngoài tất cả nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia có thể. Và trong thời gian qua, nỗ lực tận khai đó vẫn còn duy trì sự đóng góp mạnh mẽ vào thành tích tăng trưởng kinh tế. Đến bây giờ năng lực đó hầu như đã đạt mức tối đa, nhiều loại tài nguyên gần như cạn kiệt, môi trường đã bị suy thoái nghiêm trọng” - ông Thiên chua chát nói.
Trong khi đó, sản xuất chế biến sâu còn quá ít, không có giá trị kinh tế.
Sở dĩ có tình trạng này là một phần kỹ nghệ của chúng ta lạc hậu, mặt khác do bị áp lực bởi các chỉ tiêu về ngân sách nên một số tỉnh, thành cho phép xuất khoáng sản thô. Ông Thiên cho rằng, đó chính là nguyên nhân dẫn tớitình trạng hỗn loạn trong hoạt động khai thác và xuất cảng tài nguyên thô.
Với lý do xuất cảng than đang không có lãi và không thể bù đắp cho giá than bán vào ngành điện. Vinacomin tiếp tục đề nghị được điều chỉnh quy chế thuế xuất cảng than. |
Đặc biệt với những ngành khai thác khoáng sản như than, bauxite, titan… đều xuất cảng với mức giá rất thấp, chưa kể lại xin đủ thứ ưu đãi về thuế, phí.
TS Trần Đình Thiên cảnh báo, với cách quản lý tài nguyên như hiện nay sẽ tạo ra lợi ích nhóm, duy trì cấu trúc quyền lực xin-cho. Bởi lẽ tài nguyên thiên nhiên là tài sản của quốc gia, ai muốn đụng vào đều phải xin phép. Nếu cứ phát triển dựa vào tài nguyên như hiện nay thì mô hình tăng trưởng có quá nhiều rủi ro. “Vì một khi nguồn tài nguyên cạn kiệt thì nguồn lực tương lai cũng không còn” - ông Thiên cảnh báo.
Từng trả lời báo chí, ông Phạm Quang Tú, Phó Viện trưởng Viện cố vấn phát triển (CODE) xác định, Việt Nam không phải là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản. Tình trạng xuất cảng khoáng sản Việt Nam vẫn tình trạng ở dạng thô, lấy số lượng đè phẩm chất, ông Tú cảnh báo Việt Nam có nguy cơ đứng chân này đá chân kia, cận kề của miệng bẫy lời nguyền khoáng sản.
Đào tài nguyên đem bán, còn xin ưu đãi đủ thứ
Tại hội thảo, nói về áp lực tài chính, chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho biết theo quy định hiện nay, 70% thuế tài nguyên được nộp cho địa phương, 30% nộp cho trung ương song việc sử dụng các khoản thu chi này như thế nào thì lại thiếu minh bạch. Thêm vào đó là tình trạng cấp phép khai thác tài nguyên khoáng sản tràn lan, trong đó 50% giấy phép do địa phương cấp là vi phạm pháp luật.
“Chính điều này đã dẫn đến tình trạng tham nhũng, gây ô nhiễm môi trường, xuất khoáng sản lậu vẫn còn rất nghiêm trọng và tình trạng chênh lệch giàu nghèo tăng lên ở các địa phương có khai thác khoáng sản" - ông Doanh nói.
Trên thực tế, ngành khai thác khoáng sản lại liên tục kêu lỗ, xin thêm nhiều ưu đãi. Cụ thể, sau hơn 6 tháng thuế xuất cảng than được Bộ Tài Chính điều chỉnh giảm về mức 10% thay vì mức 20%, Tập Đoàn Than và Khoáng Sản Việt Nam (Vinacomin) lại tiếp tục đòi điều chỉnh thuế.
Đòi hỏi này của Vinacomin được cho là kịch bản cũ từng áp dụng với ngành khai thác bô - xit của Vinamcomin. Khi đó các chuyên gia kinh tế đã chỉ ra, Vinacomin đã được chính phủ quá ưu ái khi được hưởng mức thuế suất 0% đối với xuất cảng alumin.
Trả lời báo chí ĐBQH Nguyễn Thành Tâm thẳng thắn, "doanh nghiệp khai thác khoáng sản chỉ việc móc tài nguyên lên bán mà còn muốn xin thêm nữa. Nếu cứ ưu ái theo cách này thì rất gay.
Ngay cả chuyện Vinacomin khai thác than, mỗi năm hàng trăm triệu tấn than bị múc lên đi bán, hãy thử nhìn mỗi năm đóng thuế cho ngân sách được bao nhiêu", ông Tâm đặt câu hỏi.
Cùng với đó, TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc BQL các dự án Than ĐBSH-Vinacomin vạch rõ, việc Vinacomin đề xuất giảm thuế suất thuế xuất cảng không phải vì lỗ hay vì giá than bán cho nhiệt điện thấp mà sự thật là Vinacomin không còn khả năng xuất cảng được nữa do phẩm chất than đã và đang ngày càng giảm.
Trong khi đó, tình trạng xuất cảng lậu khoáng sản vẫn chưa được kiểm soát, đó chính là cửa kiếm "ăn" của những kẻ cơ hội, trục lợi. TS Lê Đăng Doanh, cho hay theo báo cáo của Trung Quốc thì xuất cảng của ta sang nước láng giềng này nhiều hơn con số thống kê chính thức những gần 4 tỉ USD, một con số không phải nhỏ. Đây chính là số hàng hóa xuất cảng lậu qua nước ngoài, trong đó có tài nguyên khoáng sản.
“Chỉ cần một buổi chiều ngồi ở Quảng Ninh, ai cũng sẽ tận mắt chứng kiến hình ảnh xà lan xếp hàng dài để xuất cảng lậu sang Trung Quốc. Như thế này thì xuất cảng công khai chứ lậu gì nữa!” - ông Doanh nói.
Theo TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc Ban Quản Lý dự án than đồng bằng sông Hồng, trong 6 tháng đầu năm 2013 có hơn 2 triệu tấn than bị xuất cảng lậu sang Trung Quốc, số liệu này Vinacomin cũng nắm được.
Theo ông Sơn, giá thành khai thác than hiện nay là khoảng 1,2 triệu đồng/tấn, còn giá bán than trong nước hiện nay trung bình là gần 1,3 triệu đồng/tấn, còn xuất cảng thì phải cao hơn, chưa kể số tiền thuế xuất cảng hiện nay là 13%, từ đấy tính ra số tiền thất thoát là rất lớn, nhà nước không thu được một đồng nào.
Quặng sắt còn nguy hiểm hơn, không chỉ chênh gấp đôi về số lượng, còn chênh gấp đôi về giá cả kê khai, rồi còn thất thu thuế qua việc kê khai giá thấp, khai với Hải Quan Việt Nam chỉ 46 USD/tấn, còn kê khai với Hải Quan Trung Quốc là 92 USD/tấn.
Danh sách những người giàu nhất Việt Nam vừa được công bố đã được GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ Brưởng Bộ TN MT ngẫu nhiên nhắc tới ngay tại hội thảo này.
“Danh sách người giàu ở Việt Nam ngày càng dài thêm nhưng hầu hết người giàu lên đều từ tài nguyên thiên nhiên. Có đại gia giàu từ rừng, có đại gia giàu từ đất, có đại gia giầu vì thủy sản, có đại gia giàu từ khoáng sản và gần đây, chỉ một số ít mới có đại gia giàu từ thị trường tài chính.
Nói tài nguyên thiên nhiên là tài sản quốc gia, là sở hữu toàn dân nhưng trên thực tế, tài nguyên khoáng sản đang rơi vào tay tư nhân móc ngoặc với nhà nước. Vì vậy mà tài nguyên đang bị tận diệt rất nhiều", GS Đặng Hùng Võ nói.
http://m.baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/o-viet-nam-ai-giau-tu-dao-vao-chat-3047081/
-----------------------------------------------------
Left pic <-- Tài Nguyên Cạn Kiệt, Lời Nguyền Hiện Hữu
Chính sách đào tài nguyên bán giá rẻ vì sao nó tồn tại được lâu nay khi mà theo nhiều dự báo, Việt Nam đã sắp hết một số loại khoáng sản. Tại hội thảo thúc đẩy minh bạch trong quản trị tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam do Liên Minh Khoáng Sản tổ chức vào sáng 15/7 nhiều chuyên gia đã giải thích điều này.
PGS-TS Trần Đình Thiên, Viện Trưởng Viện Kinh Tế Việt Nam cho biết, đến nay Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi phương thức tồn tại dựa chính yếu vào khai thác thiên nhiên. Đây là giai đoạn zero (số không)trong các giai đoạn tiến lên công nghiệp hóa.
Ông Thiên cho rằng, nỗ lực tận khai, ra sức "đào" và "chặt" khiến nhiều tài nguyên bị cạn kiện.
“Trong hơn 20 năm qua, các thành phần kinh tế, mọi ngành, mọi nhà đều ra sức “đào” và “chặt”, ra sức xuất cảng tài nguyên, bán cho nước ngoài tất cả nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia có thể. Và trong thời gian qua, nỗ lực tận khai đó vẫn còn duy trì sự đóng góp mạnh mẽ vào thành tích tăng trưởng kinh tế. Đến bây giờ năng lực đó hầu như đã đạt mức tối đa, nhiều loại tài nguyên gần như cạn kiệt, môi trường đã bị suy thoái nghiêm trọng” - ông Thiên chua chát nói.
Trong khi đó, sản xuất chế biến sâu còn quá ít, không có giá trị kinh tế.
Sở dĩ có tình trạng này là một phần kỹ nghệ của chúng ta lạc hậu, mặt khác do bị áp lực bởi các chỉ tiêu về ngân sách nên một số tỉnh, thành cho phép xuất khoáng sản thô. Ông Thiên cho rằng, đó chính là nguyên nhân dẫn tớitình trạng hỗn loạn trong hoạt động khai thác và xuất cảng tài nguyên thô.
Với lý do xuất cảng than đang không có lãi và không thể bù đắp cho giá than bán vào ngành điện. Vinacomin tiếp tục đề nghị được điều chỉnh quy chế thuế xuất cảng than. |
TS Trần Đình Thiên cảnh báo, với cách quản lý tài nguyên như hiện nay sẽ tạo ra lợi ích nhóm, duy trì cấu trúc quyền lực xin-cho. Bởi lẽ tài nguyên thiên nhiên là tài sản của quốc gia, ai muốn đụng vào đều phải xin phép. Nếu cứ phát triển dựa vào tài nguyên như hiện nay thì mô hình tăng trưởng có quá nhiều rủi ro. “Vì một khi nguồn tài nguyên cạn kiệt thì nguồn lực tương lai cũng không còn” - ông Thiên cảnh báo.
Từng trả lời báo chí, ông Phạm Quang Tú, Phó Viện trưởng Viện cố vấn phát triển (CODE) xác định, Việt Nam không phải là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản. Tình trạng xuất cảng khoáng sản Việt Nam vẫn tình trạng ở dạng thô, lấy số lượng đè phẩm chất, ông Tú cảnh báo Việt Nam có nguy cơ đứng chân này đá chân kia, cận kề của miệng bẫy lời nguyền khoáng sản.
Đào tài nguyên đem bán, còn xin ưu đãi đủ thứ
Tại hội thảo, nói về áp lực tài chính, chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho biết theo quy định hiện nay, 70% thuế tài nguyên được nộp cho địa phương, 30% nộp cho trung ương song việc sử dụng các khoản thu chi này như thế nào thì lại thiếu minh bạch. Thêm vào đó là tình trạng cấp phép khai thác tài nguyên khoáng sản tràn lan, trong đó 50% giấy phép do địa phương cấp là vi phạm pháp luật.
“Chính điều này đã dẫn đến tình trạng tham nhũng, gây ô nhiễm môi trường, xuất khoáng sản lậu vẫn còn rất nghiêm trọng và tình trạng chênh lệch giàu nghèo tăng lên ở các địa phương có khai thác khoáng sản" - ông Doanh nói.
Trên thực tế, ngành khai thác khoáng sản lại liên tục kêu lỗ, xin thêm nhiều ưu đãi. Cụ thể, sau hơn 6 tháng thuế xuất cảng than được Bộ Tài Chính điều chỉnh giảm về mức 10% thay vì mức 20%, Tập Đoàn Than và Khoáng Sản Việt Nam (Vinacomin) lại tiếp tục đòi điều chỉnh thuế.
Đòi hỏi này của Vinacomin được cho là kịch bản cũ từng áp dụng với ngành khai thác bô - xit của Vinamcomin. Khi đó các chuyên gia kinh tế đã chỉ ra, Vinacomin đã được chính phủ quá ưu ái khi được hưởng mức thuế suất 0% đối với xuất cảng alumin.
Trả lời báo chí ĐBQH Nguyễn Thành Tâm thẳng thắn, "doanh nghiệp khai thác khoáng sản chỉ việc móc tài nguyên lên bán mà còn muốn xin thêm nữa. Nếu cứ ưu ái theo cách này thì rất gay.
Ngay cả chuyện Vinacomin khai thác than, mỗi năm hàng trăm triệu tấn than bị múc lên đi bán, hãy thử nhìn mỗi năm đóng thuế cho ngân sách được bao nhiêu", ông Tâm đặt câu hỏi.
Cùng với đó, TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc BQL các dự án Than ĐBSH-Vinacomin vạch rõ, việc Vinacomin đề xuất giảm thuế suất thuế xuất cảng không phải vì lỗ hay vì giá than bán cho nhiệt điện thấp mà sự thật là Vinacomin không còn khả năng xuất cảng được nữa do phẩm chất than đã và đang ngày càng giảm.
Trong khi đó, tình trạng xuất cảng lậu khoáng sản vẫn chưa được kiểm soát, đó chính là cửa kiếm "ăn" của những kẻ cơ hội, trục lợi. TS Lê Đăng Doanh, cho hay theo báo cáo của Trung Quốc thì xuất cảng của ta sang nước láng giềng này nhiều hơn con số thống kê chính thức những gần 4 tỉ USD, một con số không phải nhỏ. Đây chính là số hàng hóa xuất cảng lậu qua nước ngoài, trong đó có tài nguyên khoáng sản.
“Chỉ cần một buổi chiều ngồi ở Quảng Ninh, ai cũng sẽ tận mắt chứng kiến hình ảnh xà lan xếp hàng dài để xuất cảng lậu sang Trung Quốc. Như thế này thì xuất cảng công khai chứ lậu gì nữa!” - ông Doanh nói.
Theo TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc Ban Quản Lý dự án than đồng bằng sông Hồng, trong 6 tháng đầu năm 2013 có hơn 2 triệu tấn than bị xuất cảng lậu sang Trung Quốc, số liệu này Vinacomin cũng nắm được.
Theo ông Sơn, giá thành khai thác than hiện nay là khoảng 1,2 triệu đồng/tấn, còn giá bán than trong nước hiện nay trung bình là gần 1,3 triệu đồng/tấn, còn xuất cảng thì phải cao hơn, chưa kể số tiền thuế xuất cảng hiện nay là 13%, từ đấy tính ra số tiền thất thoát là rất lớn, nhà nước không thu được một đồng nào.
Quặng sắt còn nguy hiểm hơn, không chỉ chênh gấp đôi về số lượng, còn chênh gấp đôi về giá cả kê khai, rồi còn thất thu thuế qua việc kê khai giá thấp, khai với Hải Quan Việt Nam chỉ 46 USD/tấn, còn kê khai với Hải Quan Trung Quốc là 92 USD/tấn.
Danh sách những người giàu nhất Việt Nam vừa được công bố đã được GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ Brưởng Bộ TN MT ngẫu nhiên nhắc tới ngay tại hội thảo này.
“Danh sách người giàu ở Việt Nam ngày càng dài thêm nhưng hầu hết người giàu lên đều từ tài nguyên thiên nhiên. Có đại gia giàu từ rừng, có đại gia giàu từ đất, có đại gia giầu vì thủy sản, có đại gia giàu từ khoáng sản và gần đây, chỉ một số ít mới có đại gia giàu từ thị trường tài chính.
Nói tài nguyên thiên nhiên là tài sản quốc gia, là sở hữu toàn dân nhưng trên thực tế, tài nguyên khoáng sản đang rơi vào tay tư nhân móc ngoặc với nhà nước. Vì vậy mà tài nguyên đang bị tận diệt rất nhiều", GS Đặng Hùng Võ nói.
http://m.baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/o-viet-nam-ai-giau-tu-dao-vao-chat-3047081/
---------------------------
[Original copy]
Ở Việt Nam, ai giàu từ "đào" vào "chặt"?
Nếu cứ phát triển dựa vào tài nguyên như hiện nay thì mô hình tăng trưởng có quá nhiều rủi ro... Tài nguyên cạn kiệt, lời nguyền hiện hữu
Chính sách đào tài nguyên bán giá rẻ vì sao nó tồn tại được lâu nay khi mà theo nhiều dự báo, Việt Nam đã sắp hết một số loại khoáng sản. Tại hội thảo thúc đẩy minh bạch trong quản trị tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam do Liên minh Khoáng sản tổ chức vào sáng 15/7 nhiều chuyên gia đã lý giải điều này.
PGS-TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho biết, đến nay Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi phương thức tồn tại dựa chủ yếu vào khai thác tự nhiên. Đây là giai đoạn zero trong các giai đoạn tiến lên công nghiệp hóa.
Ông Thiên cho rằng, nỗ lực tận khai, ra sức "đào" và "chặt" khiến nhiều tài nguyên bị cạn kiện
. “Trong hơn 20 năm qua, các thành phần kinh tế, mọi ngành, mọi nhà đều ra sức “đào” và “chặt”, ra sức xuất khẩu tài nguyên, bán cho nước ngoài tất cả nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia có thể. Và trong thời gian qua, nỗ lực tận khai đó vẫn còn duy trì sự đóng góp mạnh mẽ vào thành tích tăng trưởng kinh tế. Đến bây giờ năng lực đó hầu như đã đạt mức tối đa, nhiều loại tài nguyên gần như cạn kiệt, môi trường đã bị suy thoái nghiêm trọng” - ông Thiên chua chát nói.
Trong khi đó, sản xuất chế biến sâu còn quá ít, không có giá trị kinh tế.
Sở dĩ có tình trạng này là một phần công nghệ của chúng ta lạc hậu, mặt khác do bị áp lực bởi các chỉ tiêu về ngân sách nên một số tỉnh, thành cho phép xuất khoáng sản thô. Ông Thiên cho rằng, đó chính là nguyên nhân dẫn tới tình trạng hỗn loạn trong hoạt động khai thác và xuất khẩu tài nguyên thô mà nhà nước không thể kiểm soát được.
Với lý do xuất cảng than đang không có lãi và không thể bù đắp cho giá than bán vào ngành điện. Vinacomin tiếp tục đề nghị được điều chỉnh quy chế thuế xuất cảng than. |
TS Trần Đình Thiên cảnh báo, với cách quản lý tài nguyên như hiện nay sẽ tạo ra lợi ích nhóm, duy trì cấu trúc quyền lực xin-cho. Bởi lẽ tài nguyên thiên nhiên là tài sản của quốc gia, ai muốn đụng vào đều phải xin phép. Nếu cứ phát triển dựa vào tài nguyên như hiện nay thì mô hình tăng trưởng có quá nhiều rủi ro. “Vì một khi nguồn tài nguyên cạn kiệt thì nguồn lực tương lai cũng không còn” - ông Thiên cảnh báo.
Từng trả lời báo chí, ông Phạm Quang Tú, Phó Viện trưởng Viện tư vấn phát triển (CODE) khẳng định, Việt Nam không phải là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản. Tình trạng xuất khẩu khoáng sản Việt Nam vẫn kiên trì ở dạng thô, lấy số lượng đè chất lượng, ông Tú cảnh báo Việt Nam có nguy cơ đứng chân này chân kia, cận kề của miệng bẫy lời nguyền khoáng sản.
Đào tài nguyên đem bán, còn xin ưu đãi đủ thứ
Tại hội thảo, nói về áp lực tài chính, chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho biết theo quy định hiện nay, 70% thuế tài nguyên được nộp cho địa phương, 30% nộp cho trung ương song việc sử dụng các khoản thu chi này như thế nào thì lại thiếu minh bạch. Thêm vào đó là tình trạng cấp phép khai thác tài nguyên khoáng sản tràn lan, trong đó 50% giấy phép do địa phương cấp là vi phạm pháp luật.
“Chính điều này đã dẫn đến tình trạng tham nhũng, gây ô nhiễm môi trường, xuất khoáng sản lậu vẫn còn rất nghiêm trọng và tình trạng chênh lệch giàu nghèo tăng lên ở các địa phương có khai thác khoáng sản" - ông Doanh nói.
Trên thực tế, ngành khai thác khoáng sản lại liên tục kêu lỗ, xin thêm nhiều ưu đãi. Cụ thể, sau hơn 6 tháng thuế XK than được Bộ Tài chính điều chỉnh giảm về mức 10% thay vì mức 20%, Tập đoàn Than và Khoáng sản VN (Vinacomin) lại tiếp tục đòi điều chỉnh thuế.
Đòi hỏi này của Vinacomin được cho là kịch bản cũ từng áp dụng với ngành khai thác bô - xit của Vinamcomin. Khi đó các chuyên gia kinh tế đã chỉ ra, Vinacomin đã được Chính phủ quá ưu ái khi được hưởng mức thuế suất 0% đối với xuất khẩu alumin.
Trả lời báo chí ĐBQH Nguyễn Thành Tâm thẳng thắn, "doanh nghiệp khai thác khoáng sản chỉ việc móc tài nguyên lên bán mà còn muốn xin thêm nữa. Nếu cứ ưu ái theo cách này thì rất gay.
Ngay cả chuyện Vinacomin khai thác than, mỗi năm hàng trăm triệu tấn than bị múc lên đi bán, hãy thử nhìn mỗi năm đóng thuế cho ngân sách được bao nhiêu", ông Tâm đặt câu hỏi.
Cùng với đó, TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc BQL các dự án Than ĐBSH-Vinacomin vạch rõ, việc Vinacomin đề xuất giảm thuế suất thuế xuất khẩu không phải vì lỗ hay vì giá than bán cho nhiệt điện thấp mà sự thật là Vinacomin không còn khả năng xuất khẩu được nữa do chất lượng than đã và đang ngày càng giảm.
Trong khi đó, tình trạng xuất lậu khoáng sản vẫn chưa được kiểm soát, đó chính là cửa kiếm "ăn" của những kẻ cơ hội, trục lợi. TS Lê Đăng Doanh, cho hay theo báo cáo của Trung Quốc thì xuất khẩu của ta sang nước láng giềng này nhiều hơn con số thống kê chính thức những gần 4 tỉ USD, một con số không phải nhỏ. Đây chính là số hàng hóa xuất lậu qua nước ngoài, trong đó có tài nguyên khoáng sản.
“Chỉ cần một buổi chiều ngồi ở Quảng Ninh, ai cũng sẽ tận mắt chứng kiến hình ảnh xà lan xếp hàng dài để xuất lậu sang Trung Quốc. Như thế này thì xuất công khai chứ lậu gì nữa!” - ông Doanh nói.
Theo TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc Ban quản lý dự án than đồng bằng sông Hồng, trong 6 tháng đầu năm 2013 có hơn 2 triệu tấn than bị xuất lậu sang TQ, số liệu này Vinacomin cũng nắm được.
Theo ông Sơn, giá thành khai thác than hiện nay là khoảng 1,2 triệu đồng/tấn, còn giá bán than trong nước hiện nay bình quân là gần 1,3 triệu đồng/tấn, còn xuất khẩu thì phải cao hơn, chưa kể số tiền thuế xuất khẩu hiện nay là 13%, từ đấy tính ra số tiền thất thoát là rất lớn, nhà nước không thu được một đồng nào.
Quặng sắt còn nguy hiểm hơn, không chỉ chênh gấp đôi về số lượng, còn chênh gấp đôi về giá cả kê khai, rồi còn thất thu thuế qua việc kê khai giá thấp, khai với Hải quan Việt Nam chỉ 46 USD/tấn, còn kê khai với Hải quan Trung Quốc là 92 USD/tấn.
Danh sách những người giàu nhất Việt Nam vừa được công bố đã được GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ TN&MT ngẫu nhiên nhắc tới ngay tại hội thảo này.
“Danh sách người giàu ở Việt Nam ngày càng dài thêm nhưng hầu hết người giàu lên đều từ tài nguyên thiên nhiên. Có đại gia giàu từ rừng, có đại gia giàu từ đất, có đại gia giàu từ khoáng sản và gần đây có một số ít đại gia giàu từ thị trường tài chính. Nói tài nguyên thiên nhiên là tài sản quốc gia, là sở hữu toàn dân nhưng trên thực tế, tài nguyên khoáng sản đang rơi vào tay tư nhân chứ không phải Nhà nước. Vì vậy mà tài nguyên đang bị tận diệt rất nhiều", GS Đặng Hùng Võ nói.
An An (tổng hợp) Apr 14, 2013 A look at sand mining and its impact along the Mekong Delta region. Reporter/Producer: Susan Yu Cameraman: Kyme Hallion Broadcast: STAR TV Focus Asia 2004 http://youtu.be/8Kj1OJ4WQto
No comments:
Post a Comment